4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của công trình
3.6.2.4. Giai đoạn 4: Hoàn thiện và tiêu thụ sản phẩm
Để tăng cường giá trị cảm quan của sản phẩm ( nhất là độ trong) cần tiến hành lọc vang cho đến khi sản phẩm đạt đến độ trong hoàn thiện. Việc đóng chai và tiêu thụ sản phẩm thường được tiến hành ngay sau khi lọc vang lần cuối. Thông thường rượu rất có thể bị nhiễm ở khâu đóng chai, vì vậy các yêu cầu vệ sinh ở giai đoạn này phải hết sức nghiêm ngặt. Vang đóng chai có thể được cất giữ bảo quản trong thời gian dài.
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huệ
Kết luận và đề nghị 1. Kết luận
Đã phân lập, tuyển chọn được hai chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae TD5 và TD7 có khả năng lên men vang táo mèo, dâu và mơ. Nghiên cứu động thái phát triển của hai chủng nấm men trong môi trường nhân giống và trong môi trường lên men. Lựa chọn pH, nhiệt độ và KH2PO4 phù hợp cho
quá trình lên men của hai chủng Saccharomyces cerevisiae TD5 và TD7. 2. Đề nghị
Qua việc nghiên cứu về hai chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae
TD5 và TD7 và dựa vào kết quả thu được tôi mong muốn sẽ góp phần vào những nghiên cứu để sản xuất rượu vang, nhằm giải quyết những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm cho người dân đồng thời tạo được loại vang mới làm đa dạng rượu vang trong nước và phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người Việt Nam.
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huệ
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Thị Thuý Bạch, Vũ Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Ngọc Linh, Đinh Thị Kim Nhung, 2000. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát
triển của chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae P4 ứng dụng vào lên men
rượu vang với quy mô phòng thí nghiệm, thông báo khoa học trường
ĐHSPHN2, Số 1 trang 377-382.
2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị áng, 2004. Hoá sinh học, Nxb Giáo dục. 3. Mai Danh Côn, 1972. Sản xuất và sử dụng thức ăn lên men trong chăn nuôi, Nxb Nông Thôn.
4. Nguyễn Thành Đạt, 2000-2002. Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập 1 và 2, Nxb Giáo Dục.
5. Trần văn Long, Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điển, Trần Thị Ngọc, 2005. Giáo trình dâu tằm - ong mật, Nxb Nông Nghiệp.
6. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Ngọc Linh, 2001. Nghiên cứu ảnh hưởng
của một số yếu tố vô cơ đến sự sinh trưởng của Saccharomyces cerevisiae H2
và H8, thông báo khoa học trường ĐHSPHN2, số 1 trang 300- 310.
7. Đinh Thị Kim Nhung, 2003. Tuyển chọn và nghiên cứu nấm men
Saccharomyces cerevisiae ứng dụng vào lên men rượu vang, báo cáo đề tài cấp bộ.
8. Đinh Thị Kim Nhung, 2001. Nghiên cứu động thái phát triển và quá trình
lên men rượu vang phối hợp cho hai chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae N9 và P6, thông báo khoa học trường ĐHSPHN2, trang293-397. 9. Nguyễn Quang Thảo, 2000. Nghiên cứu lên men vang vải thiều, luận án tiến sĩ trường ĐHSPHN.
10. Nguyễn Đình Thường, Nguyễn Thanh Hằng, 2000. Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội.