4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của công trình
3.2.2. Phân lập chủng nấm men từ dịch quả
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huệ
Khi đã có dịch siro của từng loại quả riêng biệt để chọn tỉ lệ phối hợp phù hợp nhất, tôi tiến hành phối hợp các nguyên liệu theo tỉ lệ được dẫn ra ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tỉ lệ phối hợp nguyên liệu
Mẫu TN
Nguồn nguyên liệu phối hợp (%)
Mẫu TN
Nguồn nguyên liệu phối hợp (%)
Táo
mèo Dâu Mơ
Tổng số
Táo
mèo Dâu Mơ Tổng số
1 80 10 10 100 16 10 70 20 100 2 70 20 10 100 17 10 60 30 100 3 60 30 10 100 18 10 50 40 100 4 50 40 10 100 19 10 40 50 100 5 40 50 10 100 20 10 30 60 100 6 30 60 10 100 21 10 20 70 100 7 20 70 10 100 22 50 30 20 100 8 10 80 10 100 23 50 20 30 100 9 10 10 80 100 24 20 50 30 100 10 20 10 70 100 25 30 50 20 100 11 30 10 60 100 26 20 30 50 100 12 40 10 50 100 27 30 20 50 100 13 50 10 40 100 28 60 20 20 100 14 60 10 30 100 29 20 60 20 100 15 70 10 20 100 30 20 20 60 100
Tôi đã tiến hành phân lập các tỉ lệ, sau đó so sánh khuẩn lạc của từng mẫu đồng thời làm tiêu bản quan sát tế bào nấm men trên kính hiển vi. Trong 30 mẫu thí nghiệm trên tôi đã chọn được hai mẫu có kích thước khuẩn lạc to,
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huệ
trơn, nhẵn, bóng, sáng, tế bào nấm men tròn và đều để nghiên cứu tiếp. Hai mẫu nấm men này tạm thời được gọi là TD5, TD7
Mẫu TN Tỉ lệ nguồn nguyên liệu phối hợp (%)
Táo mèo Dâu Mơ
TD5 50 30 20
TD7 70 10 20
Một số hình ảnh của hai chủng nấm men:
Chủng TD5
Chủng TD7
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Huệ
Chủng TD5 Chủng TD7
Hình 3.2. Tế bào nấm men của hai chủng trên kính hiển vi quang học
Chủng TD5 Chủng TD7
Hình 3.3. Khuẩn lạc của chủng nấm men TD5 và TD7