Giờ sáng: Mỗi người ăn 10 lá cây húng lủi, một miếng gừng có kích thước bằng móng tay và nhai một cách chậm rãi.

Một phần của tài liệu 72 Giờ Chia Tay Bệnh Tiểu Đường (Bệnh Tiểu Đường Và Những Bí Mật Ít Ai Biết) (Trang 32)

gừng có kích thước bằng móng tay và nhai một cách chậm rãi.

8:15 sáng: Bệnh nhân và các thành viên trong gia đình mỗi người uống một trái dừa.

8:30 sáng: Bệnh nhân được phục vụ bữa ăn sáng giàu chất nitric oxide. Thực đơn bao gồm mầm đậu xanh, hạnh nhân, một số loại rau củ tươi sống hoặc được hấp trong đó có chứa 200g carbohydrate, 50g protein, 85g chất béo và các vi lượng quan trọng khác. Người tham gia phải ăn hết khẩu phần đến khi no hoàn toàn trong khoảng ít nhất nửa tiếng.

10:45 sáng: Là thời gian kiểm tra lượng đường huyết sau ăn. Đó là 4 giờ đầu tiên của thử thách “Một ngày khởi

đầu chia tay tiểu đường”. Bệnh nhân được kiểm tra nồng

độ đường huyết bằng máy đo đường huyết cá nhân, lúc đó ông Ravinder Singh Yadav 55 tuổi, bị tiểu đường hai năm nói rằng “máy đo đường huyết của ông không hoạt động tốt”, bởi vì ông không tin vào mắt mình khi nhìn thấy thông số trên máy đo đường huyết sau ăn (PP: Post Prandial) là 105mg/dl. Vì thế, ông xác nhận lại chỉ số sau ăn bằng máy đo đường huyết của một người tham gia khác. Đây là lần đầu tiên ông có thể nhìn thấy chỉ số đường huyết sau ăn một cách dễ chịu như thế.

Nhưng ông không phải là người tham gia duy nhất có được sự cải thiện kỳ diệu này. Một bệnh nhân khác, ông B.D. Verma (72 tuổi) bị tiểu đường 22 năm, dẫn đến mắt bị tổn thương nặng, ông được yêu cầu ngưng thuốc sau khi chỉ số đường huyết sau ăn của ông là 102mg/dl.

Tương tự, Rahul và Koustubh, đều là bệnh nhân tiểu đường tuýp I, đã giảm 50% liều insulin. Một bệnh nhân tiểu đường tuýp I khác tên là Akampreet, phải ngưng tiêm insulin trong một giờ để cơ thể của ông bắt đầu tự điều chỉnh. Đó là lần đầu tiên trong ba năm rưỡi từ khi bị tiểu đường, cơ thể của ông ấy đã bắt đầu tự chuyển hóa đường.

có thể được hồi phục vì họ đã dùng một bữa sáng đầy đủ với hàm lượng carbohydrate tương đương hoặc nhiều hơn số lượng mà họ thường ăn.

Đây chỉ là 4 giờ đầu tiên trong cuộc hành trình nhằm hồi phục khỏi bệnh tiểu đường (tuýp I và tuýp II) của chương trình “Một ngày khởi đầu chia tay tiểu đường”. Để có thể chữa khỏi tiểu đường tuýp I và II trong 72 giờ, tôi đã phải tham khảo hơn 500 tài liệu nghiên cứu được xuất bản trong các tạp chí y khoa có uy tín cao trên toàn thế giới. Bạn có thể tìm thấy các tài liệu tham khảo của nhiều tạp chí y khoa mà tôi sẽ đề cập trong quyển sách này.

Trong thực tế không ai phải chịu đựng bệnh tiểu đường hoặc tử vong do căn bệnh đáng sợ này.

Để hiểu được sự thật, mối tương quan và khoa học của bệnh tiểu đường cũng như chứng tỏ sự thật bên trong việc tại sao số bệnh nhân bị tiểu đường lại nhanh chóng tăng lên trong vòng 3 thập kỷ qua (mặc dù bệnh có thể được chữa khỏi chưa đầy một tuần). Chúng ta hãy nhìn sơ bộ một vài con số thống kê đáng kể liên quan đến bệnh tiểu đường.

1. Số lượng bệnh nhân tiểu đường ở Ấn Độ là gần 65 triệu người (IDF 2013)

2. Số lượng bệnh nhân tiểu đường ở trên thế giới là gần 381 triệu người (IDF 2013)

3. Ấn Độ phải chi trả 25 tỉ USD mỗi năm cho việc chữa trị bệnh tiểu đường.

4. Thế giới phải chi trả 500 tỉ USD mỗi năm do việc chữa trị bệnh tiểu đường.

(mù), 20-50% bị bệnh thận và 60-70% bệnh nhân ở mức độ nhẹ đến nặng bị tổn thương thần kinh, mắc chứng hoại tử (dẫn tới đoạn chi),… Các nghiên cứu cho thấy 60-70% bệnh nhân bị tử vong trong vòng 5 năm sau khi đoạn chi. Tiểu đường có nguy cơ cao gấp hai đến bốn lần gây nên bệnh tim mạch (là một yếu tố góp phần trong 75% các trường hợp tử vong) và gấp hai đến bốn lần có nguy cơ bị đột qụy. Nhiều nghiên cứu được thực hiện trước đó 15 năm đã cho thấy việc kháng insulin sẽ làm tăng gấp đôi nguy cơ bị nhồi máu cơ tim trước khi bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường cùng với nguy cơ đột quỵ. Bệnh nhân tiểu đường tuổi trung niên có tỷ lệ tử vong và nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn hai lần so với những người không bị tiểu đường. Họ có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn ba đến bốn lần so với người không bị tiểu đường.

Rất nhiều người trong số bệnh nhân tiểu đường bị nhiều loại ung thư khác nhau, bao gồm ung thư tụy và ung thư kẽ (mô tế bào liên kết). Với tất cả các con số thống kê đáng sợ này, câu hỏi cơ bản là tại sao con người và các thành viên của gia đình họ phải chịu đựng các biến chứng của bệnh tiểu đường? Tình trạng sức khỏe người dân mỗi quốc gia bị suy thoái dần do bệnh lý này, trong khi nó có thể được ngăn lại hoặc chữa khỏi trong vòng vài ngày theo các phương pháp không tốn kém nhất (bạn sẽ được biết thông qua cuốn sách này).

Bây giờ trong phút chốc hãy tưởng tượng rằng bệnh tiểu đường được loại khỏi hành tinh này. Điều gì sẽ xảy ra? Chắc chắn loài người sẽ được hưởng lợi! Ai sẽ thua? Dĩ nhiên là các công ty dược lớn, bệnh viện và nhiều loại thực phẩm mà marketing chỉ xoay quanh bệnh tiểu đường. Để hiểu tốt hơn về mối liên hệ giữa khoa học và tính thương mại của một bệnh lý, hãy xem xét trường hợp điển hình gần đây về việc Thương mại hóa bệnh tật: giai đoạn dịch cúm gia cầm H1N1.

Một phần của tài liệu 72 Giờ Chia Tay Bệnh Tiểu Đường (Bệnh Tiểu Đường Và Những Bí Mật Ít Ai Biết) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)