Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo cơ bản

Một phần của tài liệu Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 75)

Cỏc chuyờn gia của Nhật Bàn đó nhận xột: vỡ muốn đi tắt đún đầu nờn cỏc nước đang phỏt triển thường cú xu hướng bỏ qua ngành cụng nghiệp chế tạo cơ bản, cho đến khi đứng trước nguy cơ bị mất đi những nhà đầu tư lớn của nước ngoài thỡ họ mới nhận thức được tầm quan trọng của ngành này. Cụng nghiệp của Trung Quốc hay Việt Nam hiện tại cú thể thực hiện được những chi tiết đơn giản trong cụng nghiệp khuụn mẫu nhưng những chi tiết đũi hỏi cú độ chớnh xỏc cao chỉ cú thể thực hiện được ở Nhật Bản và một số ớt ở Thỏi Lan. Ngay cả những nước cú trỡnh độ phỏt

triển cao như Hàn Quốc cũng gặp phải khú khăn trong ngành này. Inđụnexia và Thỏi Lan đó thức tỉnh được điều này và nhận biết đú chớnh là ngành cụng nghiệp cú vai trũ then chốt nờn đó cú nhiều chớnh sỏch hợp lý và kịp thời. Thỏi Lan đó xõy dựng được một khu cụng nghiệp cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật thuờ để sản xuất khuụn mẫu và Indonexia cũng đang cố gắng mời cỏc doanh nghiệp Nhật Bản trong cỏc lĩnh vực này vào đầu tư.

Theo điều tra của ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản – JBIC năm 2006 cho thấy: cú khoảng 32% số cụng ty Nhật Bản coi Việt Nam là nước cú tiềm năng để phỏt triển sản xuất và đó tỏ rừ sự quan tõm tới Việt Nam. Ngành cụng nghiệp chế tạo của Nhật Bản xỏc định Việt Nam được đặt ở vị trớ thứ 4 trong số cỏc nước cú tiềm năng phỏt triển sản xuất (sau Trung Quốc, Thỏi Lan và Mỹ). Nếu Việt Nam chiếm lĩnh được ưu thế ở cỏc ngành chế tạo thỡ trong mọi hoàn cảnh cỏc cụng ty đa quốc gia sẽ khú cú thể rời khỏi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)