Việt Nam hiện nay đó và đang hỡnh thành nờn cỏc cơ sở sản xuất nguyờn liệu, linh kiện, phụ tựng, vật tư hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu lắp rỏp một số cỏc mặt hàng cụng nghiệp để tiờu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong đú chiếm tỷ một trọng lớn là cỏc cơ sở sản xuất với mục tiờu phục vụ cho nhu cầu nội địa. Xuất khẩu cỏc sản phẩm phụ trợ cũn thấp và mới chủ yếu là xuất khẩu giỏn tiếp thụng qua xuất khẩu cỏc sản phẩm lắp rỏp cuối cựng. Cựng với nhiều ưu đói nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài, nhiều doanh nghiệp FDI cũng đó đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất hỗ trợ tại Việt Nam điển hỡnh là cỏc ngành lắp rỏp xe mỏy, xe đạp, trang thiết bị điện tử gia dụng, trang thiết bị điện tử ư tin học ư viễn thụng …Ở một số ngành cụng nghiệp đó đạt được tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm khỏ cao như ngành xe đạp 8090%, xe mỏy 70ư80%, trang thiết bị điện 80ư90%… Trong khi đú một số ngành tỷ lệ nội địa hoỏ cũn thấp như ngành điện tửưtin họcưviễn thụng, ngành dệt mayưda giày, ngành sản xuất lắp rỏp ụtụ, ngành cơ khớ chế tạo, …
Nhỡn chung cụng nghiệp phụ trợ chưa phỏt triển. Trỡnh độ cụng nghệ chế tạo cũn thấp. Cỏc cơ sở sản xuất nguyờn vật liệu hỗ trợ cơ bản như sắt thộp, cao su kỹ thuật, nguyờn liệu nhựa, linh kiện điện tử, hoỏ chất cơ bản, bụng, sợi, da...thiếu một cỏch trầm trọng. Cụng nghệ gia cụng cũn lạc hậu với cụng suất thấp, chất lượng khụng ổn định, giỏ thành cao, như cỏc khõu đỳc tạo phụi, mài, rốn, ộp, xử lý bề mặt,
gia cụng, sản xuất khuụn mẫu... Khu vực đầu tư nước ngoài cú cụng nghệ gia cụng tiến tiến hơn nhưng năng lực cũng chỉ đủ phục vụ cho cỏc nhu cầu nội bộ của cụng ty mẹ.
Sức cạnh tranh ở cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp phụ trợ cũn thấp, nhiều khi cạnh tranh khụng lành mạnh. Thiếu sự liờn kết, phõn cụng chuyờn mụn hoỏ giữa cỏc cơ sở sản xuất hỗ trợ và gần như thiếu hẳn sự phõn cụng sản xuất, liờn kết giữa nhà sản xuất chớnh với những nhà thầu phụ, giữa những nhà thầu phụ với nhau và giữa cỏc doanh nghiệp nội địa với cỏc doanh nghiệp FDI.
Việt Nam chưa tạo ra được một mụi trường kinh tế đủ sưc hấp dẫn để cỏc thành phần kinh tế mạnh dạn đầu tư vào cỏc khõu sản xuất phụ trợ với định hướng phỏt triển bền vững và dài hạn trong bối cảnh hội nhập như ngày nay. Cỏc mối liờn kết kinh tế hiện nay chủ yếu được phõn theo ngành dọc, gần như chỉ bú hẹp trong quan hệ quen biết và bỏ vốn liờn doanh, cựng đầu tư và bao tiờu sản phẩm. Việc liờn kết sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp khỏc chủ sở hữu và chia sẻ thụng tin thị trường với nhau rất hạn chế. Trờn thực tế cỏc nhà đầu tư FDI ớt quan tõm đến việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp phụ trợ nội địa. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp nội địa vỡ nhiều lý do, trong điều kiện sản xuất kinh doanh rất khú tiếp cận với cỏc doanh nghiệp FDI. Trong vấn đề này, vai trũ dẫn dắt của cỏc Hiệp hội nghề nghiệp chưa thực sự nổi rừ.
Do dung lượng thị trường cũn thấp nờn việc sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ phục vụ cho sản xuất tiờu thụ nội địa hoặc xuất khẩu cũn gặp nhiều khú khăn, chưa đảm bảo quy mụ cụng suất sản xuất. Vấn đề sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ để xuất khẩu (dự xuất khẩu tại chỗ) hầu hết đều do cỏc doanh nghiệp FDI khống chế và điều tiết. Từng hóng, từng quốc gia đều cú chiến lược riờng rẽ về tổ chức sản xuất thầu phụ và phõn chia thị trường nờn việc chen chõn vào lĩnh vực sản xuất này cũn cú nhiều khú khăn và phụ thuộc chủ yếu vào mong muốn và ý định của từng doanh nghiệp (tập đoàn) nước ngoài. Muốn phỏt triển sản xuất nội địa, Việt Nam bắt buộc phải trở thành một mắt xớch trong dõy chuyền sản xuất toàn cầu của tập đoàn đú
Toàn ngành điện tử Việt Nam cú hơn 200 doanh nghiệp trong nước, đa phần là loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhiều thành phần kinh tế. Tổng số vốn đầu tư của toàn ngành hiện nay là gần 1,6 tỷ USD trong đú vốn của cỏc doanh nghiệp liờn doanh và cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm tới 90%. Hiện nay Việt Nam cú khoảng trờn 60 doanh nghiệp FDI sản xuất cỏc mặt hàng điện tử và linh kiờn điện tử mỏy tớnh, sản phẩm gần như 100% để xuất khẩu. Một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư lớn như: Cụng ty Fujitsu Việt Nam với vốn đầu tư là 198,8 triệu USD chuyờn sản xuất bảng mạch và đế mạch in điện tử; Cụng ty Orion – Hanel với vốn đầu tư là 297,347 triệu USD chuyờn sản xuất sỳng điện tử , đốn hỡnh; Cụng ty Canon Việt Nam với 176,7 triệu USD chuyờn sản xuất phụ kiện, mỏy in, bỏn thành phẩm mỏy in và thiết bị điện tử;… Cỏc doanh nghiệp này khai thỏc thị trường truyền thống sẵn cú như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore…
Cho đến nay Việt Nam hoàn toàn khụng cú một cơ sở sản xuất cụng nghiệp nào tham gia vào lĩnh vực sản xuất vật liệu điện tử, tuy đó cú ở dạng nghiờn cứu cơ bản hoặc sản xuất theo mụ hỡnh thớ nghiệm. Về sản xuất linh kiện điện tử, Việt Nam đó cú một vài cơ sở sản xuất với mức đầu tư lớn và thực sự đó sản xuất như:
ư Năm 1993 Hà Nội đầu tư xõy dựng nhà mỏy sản xuất đốn hỡnh Orionư Hanel với mức vốn 178 triệu USD. Hiện nhà mỏy vẫn đang hoạt động cú hiệu quả với cụng xuất 1,6 triệu sản phẩm/năm, doanh thu đạt hơn 100 triệu USD/năm.
ư Năm 2000 tại Đà nẵng, ICTI (Cụng ty phỏt triển cụng nghệ và tư vấn đầu tư Đà nẵng) đó đầu tư dõy chuyền sản xuất tụ màng mỏng với cụng xuất 8 triệu sản phẩm/ thỏng. Vốn đầu tư khoảng trờn 1 triệu USD (dõy chuyền cụng nghệ nhập từ Hàn Quốc).
Linh kiện điện tử và cỏc sản phẩm chỉ mới được sản xuất trong thời gian gần đõy nhưng chủ yếu do cỏc cụng ty FDI thực hiện. Linh kiện điện tử là sản phẩm thuộc nhúm hàng đúng gúp quan trọng trong việc làm gia tăng giỏ trị sản lượng cho ngành cụng nghiệp điện tử. Cỏc sản phẩm chớnh bao gồm mạch in, đốn màn hỡnh với cụng suất 2 triệu chiếc /năm; đế mạch in với cụng suất 8,5 triệu cỏi /năm; tụ điện cỏc loại, cuộn cảm, cuộn cao ỏp, cuộn lỏi tia, cỏc chi tiết nhựa, cỏc chi tiết cơ khớ cho lắp
rỏp đốn hỡnh, cỏc loại ăng ten, cỏc loại bao bỡ, bao gúi như thựng cỏc tụng, xốp chốn… Một phần những linh kiện này được cung ứng cho cỏc doanh nghiệp trong nước để tăng tỷ lệ nội địa hoỏ cho những sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt Nam, cũn phần lớn là để xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là của cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Giỏ trị xuất khẩu linh kiện điện tử, mỏy tớnh nguyờn chiếc của Việt Nam khụng lớn nhưng vẫn gia tăng trong những năm gần đõy. Sơ đồ 2.2 sau đõy chỉ rừ điều này.
Đơn vị 1000,000 USD
Sơ đồ 2.2 : Giỏ trị xuất khẩu linh kiện điện tử,mỏy tớnh nguyờn chiếc của VN
(nguồn:Tổng cục thống kờ)
Số lượng cỏc doanh nghiệp phụ trợ cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp FDI là rất ớt do vậy mà việc thu hỳt FDI để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trở nờn khú khăn. Cỏc doanh nghiệp FDI ở ngành cụng nghiệp điện tử luụn bị thỳc ộp phải giảm chi phớ và nõng cao giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm sản xuất tại Việt Nam nờn họ rất cần những doanh nghiệp phụ trợ tại Việt Nam, nhưng đỏng buồn là chỉ cú rất ớt cú thể đỏp ứng được yờu cầu đặt ra.
Nguồn linh kiện, nguyờn liệu để cung cấp cho cỏc doanh nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu là từ nhập khẩu với cỏc nước cung cấp chớnh là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Đối với cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh
0 500 1000 1500 2000 2500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
nghiệp liờn doanh thỡ nguồn linh kiện và nguyờn liệu được cung cấp từ cỏc cơ sở thuộc mạng lưới sản xuất và phõn phối toàn cầu của chớnh hóng sản xuất này.
Điều này làm cho Việt Nam khụng vượt ra khỏi cụng đoạn gia cụng lắp rỏp – cụng đoạn mang lại giỏ trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giỏ trị, mặt khỏc nú cũng làm giảm sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp FDI do phải nhập khẩu phần lớn cỏc linh kiện, phụ kiện. Sự yếu kộm của cụng nghiệp nguyờn liệu bản địa cũng khiến nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo cú xu hướng ngại đầu tư vào Việt Nam vỡ buộc phải vận chuyển một số lượng khụng nhỏ cỏc nguyờn liệu và phụ kiện. Điều này là một trong những điểm yếu của Việt Nam khi thu hỳt đầu tư nước ngoài vào phỏt triển cụng nghiệp của quốc gia.
Giỏ trị nhập khẩu linh kiện điện tử, và cỏc mặt hàng điện tử của Việt Nam thể hiờn trong sơ đồ sau:
Đơn vị 1000,000 USD
Sơ đồ 2.1 :Giỏ trị nhập khẩu cỏc hàng điện tử, mỏy tớnh và linh kiện điện tử của VN (nguồn: Tổng cục thống kờ)
Hạ tầng giao thụng của Việt Nam, đặc biệt là hệ thống trung chuyển hàng hoỏ bằng hàng khụng rất yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu là đầu mối trung chuyển đi cỏc sõn bay quốc tế với yờu cầu về thời gian cấp bỏch, mà cỏc mặt hàng điện tử
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
hầu như đều cú tớnh đua tranh về thời gian, chậm một ngày hoặc chậm một giờ đối với mặt hàng này đều cú thể làm tổn hại đến doanh nghiệp, bởi vậy khú cú thể thu hỳt cỏc nhà sản xuất linh kiện điện tử cao cấp vào Việt Nam. Nguồn nguyờn vật liệu, đặc biệt với những loại cao cấp như Titan, vàng… khụng cú sẵn ở Việt Nam, muốn nhập thỡ lại bị hạn chế thờm bởi thủ tục rườm rà về giao nhận và thanh toỏn cũng hạn chế cho việc đầu tư sản xuất linh kiện điện tử cao cấp vào Việt Nam.