của Việt Nam
Với sự phõn cụng lao động trờn toàn thế giới như hiện nay, khu vực Đụng Á đang là vựng đất tốt nhất cho sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp điện tử, mặt khỏc việc tiờu dựng cỏc loại mỏy múc đồ điện tử gia dụng, điện tử, nhiều ngành thuộc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin phần cứng như điện thoại di động và cỏc linh kiện của cỏc sản phẩm điện tử cú nhu cầu ngày càng lớn trờn thế giới. Cụng nghệ trong ngành này lại dễ lan nhanh sang cỏc nước khỏc nờn những nước cú nguồn lực lao động dồi dào, khộo tay và nhõn cụng rẻ dễ trở thành những cứ điểm sản xuất cú sức cạnh tranh lớn. Việt Nam là một nước rất cú triển vọng cạnh tranh trong lĩnh vực này nhưng vẫn chưa trở thành một trong những nơi sản xuất chớnh tại Chõu Á. Trong 15 năm qua, cỏc cứ điểm sản xuất cỏc sản phẩm trờn cứ liờn tục chuyển nhanh (theo mụ hỡnh đàn sếu bay) từ Nhật Bản sang Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, sau đú sang Malaixia và Thỏi Lan và gần đõy là Indonexia và Trung Quốc. Cụng nghiệp phụ trợ điện tử bao gồm rất nhiều chủng loại mặt hàng, những loại cú hàm lượng cụng nghệ cao thỡ Nhật và cỏc nước NICs cũn duy trỡ cạnh tranh vỡ họ cú cụng nghệ tốt và vẫn đem lại giỏ trị gia tăng lớn. Cũn nhiều những mặt hàng khỏc hầu hết được triển khai phõn cụng
hàng ngang ở cỏc nước ASEAN. Việt Nam cần nắm bắt được tỡnh hỡnh này nhanh chúng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ điện tử đẩy mạnh sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp điện tử cũn non trẻ trong nước và rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước khỏc trong khu vực. Những ảnh hưởng đến cụng nghiệp phụ trợ trong ngành điện tử của Việt Nam được túm tắt trong bảng sau:
Điểm mạnh
ư Cú nguồn lao động dồi dào học hỏi nhanh và đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật điện tử được đào tạo và cú tớch lũy khỏ về cụng nghiệp điện tử
ư Chi phớ lao động tương đối thấp
ư Thị trường tiờu thụ nội địa tiềm năng với dõn số đụng
ư Cú thế mạnh về nguồn nguyờn liệu để phỏt triển cụng nghệ vật liệu điện tử
Điểm yếu
ư Năng lực sản xuất cũn hạn chế
ư Phụ thuộc nguồn cung cấp nguyờn liệu từ bờn ngoài ư Sản phẩm cú sức cạnh tranh yếu
ư Thiếu thụng tin về thị trường thế giới
Cơ hội
ư Cú vị trớ thuận lợi do nằm trong vũng cung Đụng Á, nơi phỏt triển cỏc sản phẩm điện tử của thế giới
ư Hệ thống phỏp luật đang được hoàn thiện phự hợp với thụng lệ quốc tế
Thỏch thức
-Chịu sự cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc và cỏc nước ASEAN đó cú nền cụng nghiệp điện tử phỏt triển
ư Chiếm lĩnh thị trường trong nước
Bảng 2.1 :Phõn tớch SWOT cho cụng nghiệp điện tử của Việt Nam
Phõn tớch cỏc yếu tố điểm mạnh, điểm yếu từ mụi trường bờn trong và những cơ hội, thỏch thức từ mụi trường ngoài thụng qua mụ hỡnh SWOT như sau:
Điểm mạnh
+ Việt Nam là một nước cú cơ cấu dõn số trẻ với trờn 50% dõn số dưới 35 tuổi và cũng là một quốc gia cú nền chớnh trị xó hội ổn định. Nguồn lao động dồi dào của Việt Nam được đành giỏ là học hỏi nhanh và đội ngũ cỏn bộ KHKT ư cụng nghệ trong ngành điện tử được đào tạo tương đối cơ bản qua nhiều năm khai thỏc, sử dụng và lắp rỏp cỏc thiết bị điện tử, kể cả cỏc thiết bị điện tử hiện đại, do vậy đó tớch luỹ được những kinh nghiệm về sản xuất và kinh doanh cỏc mặt hàng liờn quan đến điện tử ư tin học. Như vậy, nguồn tài nguyờn trớ tuệ là một trong những nguồn lực cơ bản của Việt Nam trong phỏt triển cụng nghiệp điện tử.
+ Giỏ nhõn cụng tương đối rẻ: chi phớ cho lao động tương đối thấp ở Việt Nam tạo cho cỏc doanh nghiệp chế tạo sản phẩm phụ trợ, lắp rỏp hàng điện tử cú lợi thế cạnh tranh so với khu vực.
+ Cú cỏc tài nguyờn khoỏng sản quan trọng cần thiết để phỏt triển cụng nghiệp vật liệu điện tử như: quặng sắt, đất hiếm, titan, rutin, barit, ilmenit... Việt Nam cú thể trở thành nhà cung ứng nguyờn vật liệu, húa chất cho ngành cụng nghiệp điện tử của cỏc nước dưới hỡnh thức khai thỏc nguyờn liệu thụ, thành phẩm hoặc bỏn thành phẩm với giỏ rẻ.
+ Với dõn số 84 triệu người, Việt Nam cũng là một thị trường tiờu thụ đầy tiềm năng.
Điểm yếu
+ Do chưa tự cung cấp được nguyờn cho mỡnh, phải nhập khẩu từ bờn ngoài nờn bị phụ thuộc vào chớnh nguồn cung đú. Trong cỏc sản phẩm sản xuất lắp rỏp ở Việt Nam giỏ trị nhập khẩu cỏc linh kiện khỏ lớn, trong khi giỏ trị gia tăng do sản xuất trong nước chiếm tỷ trọng nhỏ khụng đỏng kể.
+ Năng lực sản xuất của ngành cũn hạn chế: ngành cụng nghiệp điện tử của Việt Nam phỏt triển quỏ muộn cộng với nhiều bất lợi về năng lực thiết kế và chế tỏc của cỏc cụng ty trong nước; mặt khỏc việc đầu tư vào nghiờn cứu và triển khai sản phẩm ở cấp cụng ty hầu như khụng cú; chưa cú khả năng theo sỏt và đỏnh giỏ những
xu hướng mới nhất trong phỏt triển chế tỏc và kỹ thuật; cỏc cụng ty trong nước thỡ chưa cú khả năng tiếp cận dễ dàng với cỏc chi tiết kỹ thuật cập nhật và tiờu chuẩn sản phẩm điện tử thể giới.
+ Thiếu thụng tin về thị trường thế giới là một bất lợi lớn cộng với khả năng và kinh nghiệm xỳc tiến xuất khẩu yếu đó kỡm hóm sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp điện tử.
+ Khả năng cạnh tranh của sản phẩm chưa cao: chủng loại sản phẩm nghốo nàn, chất lượng sản phẩm thấp, giỏ thành thỡ cao do chớ phớ về nguyờn liệu và linh kiện (chiếm 70% tổng chi phớ sản xuất) tại Việt Nam cao hơn của cỏc nước trong khu vực, chưa cú thương hiệu sản phẩm điện tử mạnh.
Cơ hội
+ Việt Nam cú vị trớ địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực cú nền cụng nghiệp phỏt triển nhanh và năng động, đặc biệt là đối với ngành cụng nghiệp điện tử. Việt Nam cú cơ hội thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tư, nhận chuyển giao cụng nghệ và học tập cỏc kiến thức quản lý vào đào tạo nhõn lực từ cỏc nước cú ngành cụng nghiệp điện tử phỏt triển trong khu vực.
+ Hệ thống luật phỏp Việt Nam đang được tiếp tục hoàn thiện theo hướng rừ ràng và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Luật Đầu tư nước ngoài được đổi đó tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng tiến hành sản xuất cỏc loại linh phụ kiện điện tử và thực hiện cụng nghệ lắp rỏp hiện đại tại Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài luụn cú cỏc thị trường xuất khẩu ổn định nờn Việt nam cú thể thụng qua đú mà tiếp cận vào mạng lưới tiờu thụ sản phẩm điện tử trờn thế giới.
+ Từ 1/1/2006 cỏc cam kết AFTA về lịch trỡnh giảm thuế trong đối với cỏc mặt hàng điện tử đó cú hiệu lực hoàn toàn. Việt Nam cũng đó gia nhập WTO vừa qua tạo điều kiện thuõn lợi cho việc đưa cỏc sản phẩm vươn ra khu vực và thế giới.
+ Sự quan tõm và tăng cường đầu tư của hai quốc gia hàng đầu về cụng nghiệp điện tử là Hoa Kỳ và Nhật Bản sẽ tạo đà kộo theo nhiều nhà đầu tư khỏc tham gia vào cụng cuộc phỏt triển của Việt Nam.
Thỏch thức