Thực trạng của cụng nghiệp phụ trợ Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 39)

Trong hơn 10 năm qua Việt Nam đó cú những định hướng cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ. Tuy nhiờn, mức độ thành cụng ở cỏc ngành khụng đều nhau. Đến nay cụng nghiệp phụ trợ của Việt Nam vẫn ở trong tỡnh trạng kộm phỏt triển với những biểu hiện rừ ràng là chất lượng sản phẩm kộm, giỏ thành cao và chủng loại lại rất nghốo nàn, khụng đỏp ứng được một cỏch ổn định và cú hiệu quả cỏc yờu cầu của thị trường. Nhỡn chung cụng nghiệp phụ trợ của Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn sơ khai, điều này lại càng rừ nột nếu nhỡn nhận từ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số lượng cỏc doanh nghiệp phụ trợ nội địa mặc dự được tăng lờn khỏ nhanh nhưng mới chỉ dừng lại ở khõu sản xuất cỏc chi tiết, linh kiện, phụ kiện đơn giản và cơ cấu giỏ trị trong tổng giỏ trị nội địa húa là rất nhỏ. Để nhận dạng cụng nghiệp phụ trợ Việt Nam hiện nay, cú ba yếu tố sau cần phải được xem xột:

Một là, tớnh chất và đặc thự của cỏc sản phẩm và loại sản phẩm phụ trợ. Cũng giống như giai đoạn đầu của cụng nghiệp Thỏi Lan và một số nước ASEAN khỏc, cỏc doanh nghiệp nội địa của Việt Nam chỉ cú thể tập trung đầu tư và phỏt triển sản xuất cỏc loại phụ tựng, linh phụ kiện cú kớch cỡ cồng kềnh và cụng nghệ sản xuất

khụng phức tạp với mục tiờu đỏp ứng nhu cầu, thậm chớ là yờu cầu của cỏc cụng ty lắp rỏp FDI.

Sau đõy là một trớch dẫn thực tế từ nghiờn cứu của Viện chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp :

Hiện tại, cụng ty SUZUKI Việt Nam đó tạo dựng được một hệ thống cỏc nhà cung cấp nội địa bao gồm 11 cụng ty Nhật Bản, 16 cụng ty Việt Nam, 22 cụng ty Đài Loan và 7 cụng ty khỏc, tương tự như vậy với cụng ty Honda và VMEP. Tuy nhiờn cỏc chi tiết, cỏc cụm chi tiết khú và động cơ cỏc nhà lắp rỏp vẫn phải nhập khẩu vỡ cỏc nhà cung cấp nội địa chưa thể đảm nhận. Cú một số nhà cung cấp như MAP (Machino Auto Parts Co.,Ltd), TSUKUBA, Broard Bright hay Vision... đó bắt đầu thực hiện sản xuất một số chi tiết khú nhưng với số lượng ớt và chất lượng chưa thể ngang bằng với hàng nhập khẩu.

(Nguồn: Viện nghiờn cứu chiến lược chớnh sỏch cụng nghiệp, 2006)

Hai là, năng lực của cỏc nhà cung ứng (bao gồm cả doanh nghiệp nội địa và cỏc doanh nghiệp FDI). Mặc dự cỏc chớnh sỏch khai thụng cho dũng đầu tư nước ngoài ngày càng được cải thiện, song năng lực cũng như số lượng của cỏc doanh nghiệp cung cấp FDI vẫn chưa đủ mạnh. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp nội địa cú trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, năng lực quản lý và tổ chức sản xuất chưa đỏp ứng được những đũi hỏi của cỏc nhà lắp rỏp FDI. Một trong những điểm yếu của cỏc doanh nghiệp nội địa là khả năng nghiờn cứu và phỏt triển, tất nhiờn điều này cũng xuất phỏt một phần từ sự hạn chế về tài chớnh, trong khi đú cỏc doanh nghiệp cung cấp FDI ngày càng cú những bước tiến khỏ quan trọng trong khõu nghiờn cứu và phỏt triển.

Ba là, những yờu cầu đặt ra và chớnh sỏch thu mua từ phớa cỏc cụng ty lắp rỏp FDI. Dự là hỡnh thức sản xuất nào: theo dõy chuyền (đối với cỏc cụng ty Nhật Bản và cỏc nước tiờn tiến) hay theo cụng đoạn (như cỏc cụng ty Trung Quốc), cỏc cụng ty lắp rỏp FDI đều cú những yờu cầu rất khắt khe với nhà cung ứng về chất lượng, cỏc thụng số kỹ thuật của sản phẩm, nguồn nguyờn vật liệu và thời hạn giao hàng.

Bởi vậy, cỏc doanh nghiệp nội địa khú cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn một cỏch toàn diện. Số lượng cỏc doanh nghiệp phụ trợ nội địa trong ngành cụng nghiệp xe mỏy là khỏ nhiều, nhưng số doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng cỏc linh kiện, phụ tựng cho cỏc cụng ty lắp rỏp FDI thỡ khụng đỏng kể. Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này, một số doanh nghiệp cho rằng điều đú thuộc về triết lý kinh doanh của những doanh nghiệp FDI ư nặng về loại hỡnh phụ trợ "ruột" hơn là tỡm kiếm ở cỏc nguồn khỏc. Tuy nhiờn, nếu xem xột trờn gúc độ "động cơ nội địa húa" của cỏc cụng ty lắp rỏp FDI thỡ nguyờn nhõn chớnh vẫn là năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh và uy tớn của cỏc doanh nghiệp này. Vậy, cỏc doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam cần phải làm những gỡ để trở thành cỏc nhà cung ứng cho cỏc cụng ty lắp rỏp FDI?

Một phần của tài liệu Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)