Hiện trạng phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ngành điệntử ở khu vực

Một phần của tài liệu Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 46)

Hiện nay cụng nghiệp phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp điện tử chủ yếu được phỏt triển ở khu vực Đụng Á, đõy là một trong những hỡnh thức tổ chức sản xuất cụng nghiệp đặc thự trong bối cảnh hội nhập rộng rói và cỏc quốc gia cụng nghiệp mới (NICs) đang chuyển dịch mạnh mẽ cỏc cơ sở sản xuất của mỡnh đến gần với thị trường tiờu thụ hơn.

Tại khu vực này đó hỡnh thành một số cỏc trung tõm lắp rỏp cỏc sản phẩm điện tử lớn của khu vực trờn cơ sở thu hỳt đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Chẳng hạn như: Malaixia là một trung tõm sản xuất lắp rỏp trang thiết bị điện tử tin học viễn thụng, Thỏi Lan là trung tõm sản xuất lắp rỏp trang thiết bị điện tử dõn dụng, Philippin và Singapore là trung tõm phần mềm điện tử tin học viễn thụng.

Thụng thường cỏc quốc gia này bắt đầu từ cỏch thức lắp rỏp dựa trờn cơ sở thu hỳt đầu tư FDI từ những tập đoàn hoặc cụng ty nước ngoài. Lỳc đầu chớnh phủ cỏc nước cũng cú những yờu cầu bắt buộc đối với những tập đoàn hoặc cụng ty nước ngoài tăng cường tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm bằng cỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất phụ trợ ở nước sở tại và han chế nhập khẩu bằng việc đỏnh thuế cao cỏc loại hàng hoỏ, linh kiện và phụ tựng nhập khẩu.

Sau đú một thời gian, những bộ phận này khụng cũn duy trỡ được vỡ nú làm giảm mức độ cạnh tranh và sự tự vận động của cỏc doanh nghiệp trong nước do đú làm cản trở dũng vốn nước ngoài đổ vào nước sở tại. Cựng với việc tăng cường hội nhập quốc tế, hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, cỏc quốc gia này chuyển sang tăng cường hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước liờn kết với cỏc tập đoàn đa quốc gia nước ngoài để phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ nụi địa.

Tiếp đến một loạt cỏc biện phỏp được tiến hành định hướng cho sự phỏt triển như: thành lập cỏc tổ chức đầu ngành để làm cầu nối giữa khu vực tư nhõn và khu vực nhà nước, phối hợp và kết hợp lợi ớch của cỏc doanh nghiệp tư nhõn với nhau, xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển ngành đồng thời xõy dựng và quản lý việc thực hiện ngõn sỏch và cỏc dịch vụ dành cho khu vực kinh tế tư nhõn, tăng cường phỏt triển tiềm năng khoa học cụng nghệ quốc gia, phỏt triển hệ thống khoa học cụng nghệ, xỳc tiến

hợp tỏc giữa cỏc cơ quan tư nhõn và nhà nước để nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, đào tạo nhõn lực, cung cấp tài chớnh, đổi mới cơ chế…Khuyến khớch cao sự phỏt triển của cụng nghiệp phụ trợ dựa trờn sự ủng hộ của cỏc tập đoàn nước ngoài và chớnh phủ của họ.

Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ của Thỏi Lan

Trong suốt những năm 1970, Thỏi Lan đó thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu cho ngành điện tử thụng qua chớnh sỏch về thuế cho xuất khẩu. Sau thoả thuận Plaza năm 1985, Thỏi Lan phỏt triển nguồn điện, cỏc khu cụng nghiệp và cỏc cơ sở hạ tầng khỏc đồng thời cải cỏch phỏp luật bao gồm luật liờn quan đến tỷ lệ gúp vốn để đảm bảo mụi trường sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty nước ngoài. Do đú, một số lượng lớn cỏc nhà đầu tư đó nhắm vào Thỏi Lan và số lượng cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Thỏi Lan tăng liờn tục cho đến giữa thập kỷ 90. Từ cơ sở này, bộ Cụng nghiệp Thỏi Lan đó tiến hành thực hiện cải cỏch triệt để cơ cấu ngành cụng nghiệp và sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong ngành điện tử của Thỏi Lan, hầu như cỏc doanh nghiệp sản xuất linh kiện và cỏc nhà lắp rỏp khụng phụ thuộc vào nhau nhiều. Cú nhiều cụng ty nước ngoài sản xuất đồ điện tử gia dụng như ti vi, tủ lạnh, điều hoà, mỏy quay phim, cỏc thiết bị thụng tin… và cú nhiều nhà sản xuất linh kiện cho cỏc sản phẩm điện tử nghe nhỡn và cỏc sản phẩm cho ngành cụng nghiệp thụng tin và viễn thụng, tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp này hoạt động một cỏch độc lập voỏi nhau. Đồng thời số lượng cỏc cụng ty tập trung vào sản xuất cỏc sản phẩm điện và cơ khớ như mỏy in và cỏc phụ kiện của nú cú số lượng nhiều hơn cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm điện tử.

Năm 1998, viện điện và điện tử của Thỏi Lan được thành lập bởi bộ cụng nghiệp với mục đớch phục vụ cho lợi ớch chung của ngành. Cơ quan này đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của ngành điện tử Thỏi lan. Ngoài chức năng thiết lập cỏc chớnh sỏch phỏt triển cho ngành thỡ viện Điện và điện tử giữ một vai trũ quan trọng trong việc tạo ra cầu nối giữa khu vực tư nhõn và khu vực nhà nước cũng như phối kết hợp lợi ớch từ việc hợp tỏc giữa cỏc cụng ty tư nhõn với nhau, điều này giỳp cho cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ điện tử cú đinh hướng rừ ràng trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Để phỏt triển cỏc lĩnh vực cụng nghiệp thụng tin – sinh học, vật liệu, cụng nghệ nano... chớnh phủ Thỏi Lan đó lập nờn cơ quan chiến lược khoa học và cụng nghệ quốc gia. Tại đõy, cỏc mối quan hệ hợp tỏc giữa Thỏi lan và Nhật Bản được xỳc tiến để cựng tạo ra cỏc sản phẩm vật liệu mới phục vụ cho sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trong nước.

Chớnh phủ Thỏi Lan rất chỳ ý tới việc đưa ra những chớnh sỏch khuyến khớch giành cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài nhằm đạt được sự cõn bằng giữa cỏc cụng ty trong nước và cỏc cụng ty nước ngoài đưa đến một mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Gần đõy Thỏi Lan đang tăng cường chớnh sỏch xỳc tiến đầu tư vào ngành cụng nghiệp phụ trợ cú vốn FDI, chia thành những ngành ưu tiờn đầu tư và những ngành khuyến khớch đầu tư. Những ngành khuyến khớch đầu tư được miễn giảm thuế mụn bài trong một thời gian nhất định, miễn giảm thuế nhập khẩu mỏy múc và cho phộp cộng một phần tiền lỗ vào cỏc chi phớ đầu tư. Thỏi Lan đó chọn ra ba ngành trọng điểm để tập trung phỏt triển là: ngành sản xuất linh kiện vi điện tử, ngành thiết kế điện tử và ngành sản xuất phần mềm. Cỏc doanh nghiệp FDI chịu đầu tư vào cỏc ngành này sẽ được hưởng nhiều ưu đói khi bỏn hàng trong nước. Cụng nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực điện tử của Thỏi Lan trở thành ngành rất cú triển vọng, do vậy thu hỳt được rất nhiều sự đầu tư của cỏc tập đoàn điện tử lớn mạnh trờn thế giới, đú là chớnh sỏch khụn ngoan giỳp phỏt triển ngành cụng nghiệp điện tử chớnh, tạo đà cho sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ của Malaixia

Thành cụng lớn nhất mà Malaixia đó làm được là dựa vào sự hấp thụ của vốn nước ngoài để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trong nước. Lỳc đầu cỏc cụng ty nước ngoài đầu tư vào Malaixia với mục đớch tận dụng được chi phớ rẻ nhờ vào chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, nguồn nhõn lực rẻ, cỏc khu chế xuất và hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi. Hơn nữa hoạt động đầu tư phỏt triển khụng ngừng trong suốt một thời gian dài dưới một nền chớnh trị ổn định, nhất quỏn và minh bạch, thờm vào đú là khả

năng giao tiếp tiếng Anh tốt và cỏc điều kiện mụi trường thuận lợi đó biến Malaixia thành một trung tõm sản xuất cụng nghiệp điện tử.

Cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm và linh kiện điện tử ở Malaixia hầu hết là cỏc cụng ty của Nhật Bản, cỏc cụng ty này đó cú điều kiện thành lập cỏc cụm sản xuất sản phẩm linh kiện và đúng gúp vào kim ngạch xuất khẩu của nước này. Cỏc cụng ty hỡnh thành cỏc cụm sản xuất này thường phụ thuộc lẫn nhau và thu được lợi thế nhờ tập trung và chuyờn mụn húa.

Tổng cụng ty phỏt triển cụng nghiệp vừa và nhỏ của Malaixia (SMIDEC) được thành lập nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể phỏt triển, và với những nỗ lực marketing độc lập SMIDEC đó giỳp cho cỏc cụng ty trong nước cú điều kiện trở thành nhà cung cấp cho cỏc cụng ty nước ngoài. Malaixia chỉ cú một số ớt cỏc cụng ty trong nước sản xuất cỏc sản phẩm phụ trợ nhưng vẫn cú khả năng cung cấp cho cỏc cụng ty nước ngoài

Chớnh phủ Malaixia rất chỳ trọng tới việc thiết lập cỏc chương trỡnh phỏt triển để thỳc đẩy cỏc cụng ty cú vốn đầu tư của người Malaixia quan hệ hợp tỏc với cỏc cụng ty của Nhật Bản nhằm phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ của nước mỡnh. Chương trỡnh Vendor là một chương trỡnh đặc biệt với ý nghĩa như trờn. Trong chương trỡnh này cỏc cụng ty lớn của nước ngoài liờn kết với một ngõn hàng thương mại và cỏc cụng ty cung cấp linh kiện phụ tựng, cỏc cụng ty nước ngoài được yờu cầu tạo ra một hoặc hai đối tỏc là cỏc cụng ty địa phương hàng năm. Chương trỡnh này giỳp tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp trong nước cú khả năng cạnh tranh để liờn kết với cỏc cụng ty nước ngoài trong số cỏc cụng ty chế tạo cỏc sản phẩm nhựa Plastics và trong số cỏc cụng ty cung cấp phụ tựng HDD .

Cỏc hội nghị lớn được tổ chức thường xuyờn với sự tham gia của cỏc quan chức chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp lớn nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ trong nước cho thấy việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ở Malaixia luụn được sự quan tõm trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của nước này.

Cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển thuận lợi khi chớnh phủ cú những tổ chức, cơ quan đầu ngành hoạt động chuyờn nghiệp trong việc phối hợp liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm thỳc đẩy phỏt triển ngành cụng nghiệp này. Nhiệm vụ chủ yếu của những cơ quan này như: Xõy dựng nhu cầu phỏt triển, hỗ trợ trao đổi thụng tin giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường năng lực quản lý và trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước với sự trợ giỳp của cỏc doanh nghiệp nước ngoài đồng thời hỗ trợ phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp; xõy dựng, cung cấp cỏc tiờu chuẩn và dịch vụ kiểm tra chất lượng, tiờu chuẩn an toàn sản phẩm quốc gia...

Cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển song song với việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ được sự bảo trợ cao của chớnh phủ nước sở tại cũng như của cỏc tập đoàn đa quốc gia và chớnh phủ của họ.

Để cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển cú kết quả cần thiết phải xõy dựng được cho mỡnh một chiến lược và quy hoạch tổng thể phỏt triển cụng nghiệp, trong đú đề ra được những mục tiờu và chớnh sỏch phỏt triển dài hạn, đề ra được cỏc giải phỏp phỏt triển cụ thể, cú luận cứ khoa học và thực tiễn, đồng thời lựa chọn phỏt triển những lĩnh vực cụng nghiệp trọng điểm trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ làm điểm tựa cho cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển.

Sự thành cụng của việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ cho một số ngành cụng nghiệp trọng điểm ở cỏc nước Thailand, Malaysia trong cụng nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử ư viễn thụng, thiết bị điện dõn dụng... là kết quả của sự điều tiết chuyển dịch cơ cấu sản xuất cụng nghiệp của chớnh phủ bằng cỏc biện phỏp khuyến khớch giỏn tiếp, nhờ sự hoạt động tớch cực, cỏch phối hợp đồng bộ của bộ mỏy quản lý Nhà nước trong đú luụn lấy doanh nghiệp làm trung tõm. Sự hỗ trợ của cỏc Chớnh phủ trong việc đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, ứng dụng, đổi mới và phỏt triển khoa học cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp và quan trọng nhất là cỏc doanh nghiệp đó nhỡn thấy lợi ớch của cụng ty mỡnh trong phỏt triển dài hạn.

Thailand, Malaysia cố gắng phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất cỏc linh kiện phụ trợ và đó cú những chương trỡnh liờn kết kinh tế chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc doanh nghiệp trong nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử việt nam thông qua mô hình chuỗi giá trị (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)