II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGBẢO LÃNH CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH
2. Các đối tượng trong hợp đồng bảo lãnh và các quy ước khi tham gia hợp
Văn bản ( hay hợp đồng bảo lãnh) thường là hình thức của một thư bảo
đảm, gửi trực tiếp cho người thụ hưởng. Nhìn chung khơng cĩ một mẫu văn bản thống nhất cho tất cả các loại bảo lãnh cũng như khơng cĩ mâũ văn bản riêng của PVFC. Việc soạn thảo văn bản bảo lãnh thực hiện bởi các chuyên viên cĩ kinh nghiệm ( đặc biệt về pháp lý) và mỗi loại bảo lãnh thường cĩ một mẫu riêng. Nội dung một hợp đồng bảo lãnh thơng thường chứa đựng các yếu tố cơ
bản sau:
* Bên bảo lãnh
Là các tổ chức tín dụng, trong tùy từng trường cĩ thể là một tổ chức tín dụng khác, một Ngân hàng hoặc cĩ thể là PVFC.
Trong phần của bên bảo lãnh địi hỏi phải cĩ đầy đủ các thơng tin về trụ
sở, địa chỉ liên hệ và người đứng ra đại diện. Các quy ước, và các điều lệ khi tham gia vào hợp đồng bảo lãnh được trình bày ở dưới.
* Bên được bảo lãnh.
Là người yêu cầu bảo lãnh và là các cơng ty, doanh nghiệp muốn được yêu cầu bảo lãnh trong hoạt động kinh doanh của mình, bên bảo lãnh cũng cĩ thể là một tổ chức tín dụng. Bên được bảo lãnh sẽđược xét duyệt trước khi tiến hành bảo lãnh.
Các tài liệu mà khách hàng phải xuất trình làm căn cứ để xét duyệt gồm: Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, các tài liệu liên quan đến giao dịch được yêu cầu bảo lãnh, và các tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc phát hành bảo lãnh.
* Bên thụ hưởng bảo lãnh
Là bên nhận cam kết bảo lãnh, cĩ thể là PVFC hoặc một tổ chức tín dụng khác. Hiện nay phần lớn một số hợp đồng bảo lãnh tại PVFC, PVFC thường
đứng ra là người thụ hưởng trong hơp đồng thu xếp bảo lãnh.
KIL
OB
OO
KS
.CO
bảo lãnh trong hợp đồng và địi hỏi các bên nghiêm túc thực hiện dưới tinh thần tự nguyện và pháp luật.
(1) Mục đích và nội dung được bảo lãnh.
Bên yêu cầu cần phải nêu rõ mục đích muốn bảo lãnh và nội dung bảo lãnh là gì. Hợp đồng bảo lãnh hàng hĩa hay cơng trình nào, số tiền bao nhiêu và tại sao lai địi hỏi phải bảo lãnh.
Đi đơi với việc nêu rõ la các giấy tờ cĩ liên quan chứng minh đến hợp
đồng cần được bảo lãnh.
(2) Phí bảo lãnh và trả phí bảo lãnh
Phí bảo lãnh là số tiền ( đã cĩ VAT) mà bên yêu cầu bảo lãnh phải trả cho 2 bên cịn lại. Nĩ được tính bằng "=" Số tiền bảo lãnh (x) số ngày thực hiện bảo lãnh (x) mức phí bảo lãnh theo năm/360.
PVFC chỉđứng ra bảo lãnh tối thiểu một hợp đồng cĩ phí 100.000 VNĐ
Thơng thường phí bảo lãnh được PVFC tính 6 tháng một lần kể từ ngày phát hành và tiến hành thu phí đầu tiên trong 30 ngày kể từ ngày phát hành
Các bên hưởng phí bảo lãnh cĩ thể áp dụng lãi suất nợ quá hạn với các khoản phí trả chậm nhưng thơng thường khơng vượt 150% lãi suất vay ngắn hạn.
(3) Các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh.
Tồn bộ số dư tài khoản gửi bằng VNĐ và ngoại tệ của bên vay tại NH và các tổ chức tín dụng khác.
Các khoản thu trong hợp đồng kinh tếđược ký kết giữa bên vay và đối tác khác mà bên vay là người thụ hưởng.
(4) Phương thức thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Cĩ thơng báo của bên nhận bảo lãnh về sự việc vi phạm nghĩa vụ đã bảo lãnh, doanh nghiệp cần phải trả ngay số tiền bảo lãnh được ghi tại điều (1) của hợp đồng.
Doanh nghiệp khơng trả, hoặc khơng đủ số tiền cam kết, bên bảo lãnh cĩ thể thơng qua các NH khác mà doanh nghiệp đang mở tài khoản.
KIL
OB
OO
KS
.CO
động hạch tốn nợ vay bắt buộc với số tiền đã trả nợ thay và lãi suất là lãi suất nợ quá hạn. Đối với doanh nghiệp, bên bảo lãnh sẽ cĩ biện pháp áp dụng cần thiết để thu nợ.
(5) Quyền và nghĩa vụ của bên hưởng thụ, thu xếp bảo lãnh.
Quyền: Thơng thường nhận được phí thu xếp từ 0,3 - 0,4% /năm ( đã cĩ VAT)/ số tiền thực tế bảo lãnh.
Nghĩa vụ:
Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp và kết quả bảo lãnh cho bên bảo lãnh. Phải đảm bảo tồn bộ thơng tin mình đã cung cấp, chịu trách nhiệm tồn bộ về thơng tin và khách hàng của mình.
Cĩ trách nhiệm phối hợp và tạo điều kiện cho bên bảo lãnh trong việc kiểm tra tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp khi cĩ yêu cầu của bên bảo lãnh.
Cĩ trách nhiệm cùng với bên bảo lãnh giải quyết các nghiệp vụ bảo lãnh phát sinh. Khi bên yêu cầu vi phạm hợp đồng bảo lãnh phải cĩ trách nhiệm địi bên yêu cầu bảo lãnh hồn trả trong vịng 30 ngày.
Cĩ trách nhiệm phối hợp cùng bên yêu cầu bảo lãnh trả phí cho bên bảo lãnh đầy đủ, đúng hạn.
(6) Quyền và nghĩa vụ của bên yêu cầu bảo lãnh. Quyền:
Được bên bảo lãnh yêu cầu trong hợp đồng bảo lãnh.
Từ chối các yêu cầu của bên bảo lãnh khơng đúng với các thoả thuận trong hợp đồng.
Yêu cầu bên bảo lãnh bồi thường thiệt hại nếu bên bảo lãnh vi phạm các
điều đã cam kết trong họp đồng. Nghĩa vụ:
Chấp hành các quy định của nhà nước về việc thực hiện hợp đồng bảo lãnh, chấp hành đúng các quy chế, quyền hạn và hướng dẫn trong các văn bản quy phạm pháp luật...
KIL
OB
OO
KS
.CO
báo cáo khác cĩ liên quan đến hợp đồng bảo lãnh. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng đắn. hợp pháp của các tài liệu và các thơng tin đã cung cấp cho bên bảo lãnh.
Thực hiện đầy đủ các điều khoản và điều kiện trong bảo lãnh.
Thơng báo cho các bên tham gia hợp đồng bảo lãnh về những dự kiến và thay đổi về nội dung bảo lãnh đã thoả thuận giữa doanh nghiệp và bên nhận bảo lãnh.
Trả phí bảo lãnh đầy đủ và đúng hạn.
Thực hiện các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ được bảo lãnh bằng tài sản theo yêu cầu của bên bảo lãnh khi bên bảo lãnh nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp đang trong tình trạng đe doạ nghiêm trọng đến khả năng thực hiện các cam kết theo hợp đồng bảo lãnh.
Thơng báo đầy đủ về các thay đổi về vốn, tài sản, cơ cấu bộ máy, tổ chức,
đổi tên, địa chỉ doanh nghiệp hay trong qúa trình thay đổi hình thức sở hữu, tách, chia, sát nhập, ngừng hoạt động hay giải thể.
(7) Quyền và nghĩa vụ của bên bảo lãnh. Quyền:
Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ cá tài liệu chính và các tài liệu cĩ liên quan đến giao dịch ddược bảo lãnh.
Khách hàng phải cĩ bảo đảm cho việc bảo lãnh của mình.
Thu phí dịch vụ bảo lãnh theo quy định trong các văn bản về bảo lãnh của nhà nước.
Kiểm sốt việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh. Từ chối các khách hàng khơng đủ uy tín và hồi nghi.
Nghĩa vụ:
Cĩ nghĩa vụ thực hiện cam kết đối với người nhận bảo lãnh khi người
được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ. (8) Các điều khoản chung đối với các bên tham gia.
Thơng báo mọi thư từ, thơng bố gửi theo địa chỉ ghi tại hợp đồng, thơng báo phải hợp thành văn bản cĩ chữ ký của người cĩ thẩm quyền đại diện bên
KIL OB OO KS .CO thơng báo. Xử lý vi phạm hợp đồng: Trong thời gian thực hiện hợp đồng, nếu một bên phát hiện bên kia vi phạm hợp đồng thì phải thơng báo cho bên kia biết bằng văn bản và yêu cầu khắc phục những vi phạm đĩ. Hết thời hạn ghi trong thơng báo mà bên kia khơng khắc phục được thì cĩ quyền áp dụng các biện pháp để
bảo vệ quyền lợi của mình trong hợp đồng trước khi phát sinh rủi ro.
Sửa đổi và bổ xung hợp đồng: Các bên thoả thuận bằng văn bản do đại diện cĩ thẩm quyền của các bên ký kết. Những sửa đổi cĩ hiệu lực với tất cả các bên tham gia hợp đồng.
Giải quyết các tranh chấp trên tinh thần thương lượng và bình đẳng, hợp tác các bên. Nếu vẫn khơng giải quyết được cĩ thể mang ra tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết. Quyết định của tịa các bên sẽ bắt buộc phải thi hành.
(9) Hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh.
Hợp đồng cĩ hiệu lực kể từ ngày ký hợp đồng và kết thúc khi doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụđối với bên nhận bảo lãnh.
Sau khi hợp đồng hết hiệu lực, coi như thanh lý. Trường hợp cần thiết, một bên cĩ thể yêu cầu lập biên bản thanh lý hợp đồng và phải chịu mọi điều khoản khi thanh lý.
Các văn bản, tài liệu cĩ liên quan đên hợp đồng là bộ phận kèm theo và khơng thể thiếu theo giá trị pháp lý gắn với mỗi hợp đồng.
Mỗi hợp đồng được lập làm 5 bản cĩ giá trị như nhau. Trong đĩ bên bảo lãnh giữ 2 bản, doanh nghiệp hay bên yêu cầu bảo lãnh giữ 2 bản và bên thụ
hưởng bảo lãnh giữ 1 bản.