Tăng cường quản lý về chất lượng của lãnh đạo Cơng ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty may Thăng Long (Trang 73)

- Thuế thu trên

B ảng 24: Kế hoạch 2002-2005 TT Chỉ tiêu Đơn vị KH 2002 KH 2003 KH 2004 KH 2005 Q n ă m T ố c độ PT

3.5. Tăng cường quản lý về chất lượng của lãnh đạo Cơng ty.

- Lãnh đạo Cơng ty là người chịu trách nhiệm cao nhất. Tuỳ thuộc vào từng loại hình Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp đĩ cĩ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Người vừa đại diện cho nhà nước, vừa là người đại diện cho tập thể những người lao động. Người lãnh đạo cao nhất cĩ quyền quyết định các hoạt động của Cơng ty.

Thủ trưởng cấp cao nhất trong Doanh nghiệp cĩ quyền ra quyết định, chỉ

thị, mệnh lệnh mà mọi người trong Doanh nghiệp phải tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh. Vì vậy mỗi quyết định của thủ trưởng cao nhất cĩ ảnh hưởng rất lớn trong phạm vi tồn Doanh nghiệp. Với nghĩa này thủ trưởng cao nhất phải là người tập hợp được trí tuệ của mọi người lao động trong Doanh nghiệp, đảm bảo cho quyết định đúng đắn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Thủ trưởng cao nhất của tổ chức phải bố trí hợp lý, cân đối lực lượng quản trị viên đảm bảo quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hồn thành tốt nhiệm vụđề ra.

Bố trí khơng đúng người, đùng việc sẽ gây ra ách tắc trong hoạt động của bộ máy. Thăng, thưởng khơng đúng mức cũng gây ra sự bất bình trong bộ máy, làm ảnh hưởng xấu đến bộ máy quản trị trong Doanh nghiệp.

Thủ trưởng cao nhất quản lý hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng vạn lao

động. Thủ trưởng cao nhất Cơng ty khơng chỉ chịu tách nhiệm về việc làm, thu nhập, đời sống của số lượng lớn lao động mà cịn chịu trách nhiệm về cuộc sống tinh thần, nâng cao trình độ văn hố, chuyên mơn cho họ, tạo cho họ để cĩ cơ

hội thăng tiến.

Thủ trưởng cao nhất là người quản lý, là chủ tài khoản của hàng trăm triệu, hàng tỷ đồng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay thủ trưởng cao nhất phải cĩ

KIL

OB

OO

KS

.CO

trách nhiệm về bảo tồn và phát triển vốn. Một quyết định cĩ thể dẫn đến làm thiệt hại đến Cơng ty.

Ngồi ra, đối với một Doanh nghiệp cĩ nhiều Nhà máy trực thuộc, người lãnh đạo khơng thể làm tất cả mọi việc, tự quyết định hết mọi vấn đề, khơng thể

cái gì người thủ trưởng cao nhất cũng giải quyết. Thủ trưởng cao nhất cần phải tập trung vào vấn đề lớn, quan trọng cĩ tầm chiến lược hoặc vấn đề ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Phân quyền về

quản lý, trong đĩ cĩ quản lý về chất lượng là phương pháp tốt nhất để thủ trưởng cao nhất duy trì và phát triển một tổ chức. Đối với Cơng ty may Thăng Long tổ

chức quản lý theo hình thức phân quyền dọc- quyền định đoạt chia cho các cấp dưới theo phương pháp quản lý trực tuyến chức năng.

Lãnh đạo cao nhất là Tổng giám đốc, trợ giúp cho Tổng giám đốc cĩ các Phĩ tổng giám đốc (PTGĐ), trong đĩ cĩ một PTGĐ điều hành sản xuất chất lượng , các phịng ban. Ngồi ra, cĩ các giám đốc của các xí nghiệp.

Với việc ngày càng mở rộng quy mơ sản xuất, mở rộng thị trường sự quản lý của lãnh đạo Cơng ty đã gặp khơng ít khĩ khăn trong việc chỉ đạo nĩ là nguyên nhân cơ bản gây ra chất lượng sản phẩm giảm, đặc biệt đối với sản phẩm may lỗi phải đưa vào tái chế lại tương đối cao 15%, lỗi vệ sinh cơng nghiệp là 8%. Sự quản lý của lãnh đạo Cơng ty chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên kiểm tra, chưa đánh giá một cách liên tục các xí nghiệp, chưa chú ý đến vấn đềđào tạo,...

Sự quản lý chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng các chỉ thị, các quyết

định, lãnh đạo khơng giải quyết được kịp thời các báo cáo, các sáng kiến của các xí nghiệp. Đối với xí nghiệp may thì sự quản lý khơng chặt chẽ sẽ làm giảm năng suất lao động, chất lượng sản phẩm giảm, dẫn đến lượng tiêu thụ trên thị

trường trong nước cũng như thị nước ngồi giảm.

Sự kiểm tra khơng thường xuyên, khơng đánh giá liên tục sẽ gây ra những thiệt hại to lớn đối với các sản phẩm may, khi sản phẩm may cĩ những lỗi mà chỉ cĩ sự kiểm tra, sự quyết định của lãnh đạo mới cĩ thể tạo ra chất lượng cao, nhưng sự kiểm tra, đánh giá khơng thường xuyên sẽ gây ra một loạt những lỗi cố

KIL

OB

OO

KS

.CO

hữu sản phẩm này, cho tồn bộ lơ hàng, ảnh hưởng đến quan hệ với khách hàng,

điều này khơng cĩ lợi cho Cơng ty.

Với trình độ cơng nhân như hiện nay cịn thấp gây ra lỗi chủ yếu của sản phẩm may là quá trình may nhưđứt chỉ, bỏ mũi, xén xì, may nhầm mác cỡ, may sai quy cách, thiếu chi tiết sản phẩm, võng gấu, thủng vải, chân cổ rúm, tay dài ngắn, mí khơng đều, ...nguyên nhân này chủ yếu do ý thức tách nhiệm của cơng nhân chưa cao, chưa thường xuyên đào lại đội ngũ cơng nhân. Ngồi ra, cịn một số lỗi do cơng nhân gây ra như lỗi vệ sinh cơng nghiệp: dính chỉ, bẩn, ố vàng, dính dầu... lỗi là, dính bụi, bọ, là ẩu (vặn gấu, ống dài ngắn, hớt gấu...)

- Các Giám đốc và cán bộ quản lý của các xí nghiệp may người quản lý trực tiếp cơng nhân chưa quản lý giám sát chặt chẽ, mệnh lệnh, chỉ thị của lãnh

đạo Cơng ty thực hiện một cách chậm chạp, thiếu năng động.

Để đạt được năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm cao đáp ứng

được yêu cầu của các khách hàng thì lãnh đạo Cơng ty cùng cán bộ các xí nghiệp phải tăng cường quản lý.

Để thực hiện tốt việc quản lý của lãnh đạo Cơng ty cĩ một số phương pháp quản lý như:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty may Thăng Long (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)