Đối với tổ chức tài chính

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn tín dụng của hộ sản xuất tại địa bàn xã hòa ninh huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 70)

Quyết định có giới hạn hạn mức cấp tín dụng hay không thuộc về Ngân hàng, không phải Ngân hàng đưa ra quyết định một cách tùy tiện để ấn định một hạn mức nào đó mà dựa trên rất nhiều yếu tố. Vì lẽ đó, quyết định của Ngân hàng mà ở đây là quyết định của cán bộ tín dụng về món vay đôi khi chưa thể xem xét một cách toàn diện hết tất cả các yếu tố từ đó đưa đến những

60

hạn mức thiếu tính chính xác. Công tác thẩm định, giám sát sau khi cho vay đôi khi chưa được quan tâm, chú trọng đúng mực dẫn đến hộ vay vốn sản xuất, kinh doanh xuất hiện nhiều bất cập và không đạt hiệu quả. Đó cũng là yếu tố để xem xét những hạn mức tiếp theo nếu hộ sản xuất, kinh doanh tiếp tục xin vay. Từ những thực tế đó, làm phát sinh những đòi hỏi cụ thể đối với Ngân hàng.

Thứ nhất, Ngân hàng hay đúng hơn là cán bộ tín dụng cần phải thật cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng, chính xác từng nhân tố của hồ sơ tín dụng. Để từ đó giúp thẩm định phương án một cách chính xác nhất có thể. Đồng thời xem xét các nhân tố thực tế một cách tổng quan, đa chiều để có thể dựa trên phương diện khách quan nhận định về phương án sản xuất, kinh doanh. Điều này giúp cán bộ tín dụng có thể ấn định hạn mức tín dụng một cách chích xác với nhu cầu vốn của khách hàng, từ đó tránh được những trường hợp do quá sơ xài dẫn đến việc giới hạn hạn mức tín dụng cho những phương có tính khả thi thực tế cao.

Thứ hai, thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Ngân hàng đối với món vay và với cả khách hàng thì sau khi giải ngân phải thực hiện thật nghiêm túc việc kiểm tra, giám sát sau khi vay. Trách nhiệm nghĩa vụ đối với món vay chính là việc giúp Ngân hàng tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xay ra trong quá trình hộ sản xuất, kinh doang sử dụng món vay. Quan trọng hơn là trách nhiệm, nghĩa vụ đối với chính khách hàng của mình, khi có thể giúp đỡ khách hàng lúc cần thiết, giúp phương án sản xuất, kinh doanh đi đúng theo kế hoạch lẫn kỳ vọng ban đầu. Thực hiện tốt công tác này không những góp phần mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng mà còn mang lại hiệu quả cao nhất cho phương án sản xuất, kinh doanh của hộ van vốn. Đây là nền tảng tốt nhất để xem xét hạn mức cho những lần vay vốn kế tiếp nếu có xem phải giới hạn lại hay không. Tất nhiên với một lịch sử vay vốn tốt thì không có lý do gì để Ngân hàng có thể giới hạn lại hạn mức cấp tín dụng, nều trong điều kiện các yếu tố khác được đảm bảo.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin.

2. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Quản trị rủi ro tài chính. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

3. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Đại Học Cần Thơ.

4. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

5. Văn Phạm Đan Tuyến, 2007. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn Cẩm Nhung, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương và các Ngân hàng thương mại khác tại tỉnh Bạc Liêu. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

7. Võ Thị Thanh Kim Huệ, 2012. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất tại huyện Mộc Hóa tỉnh Long An. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

8. Võ Thị Hồng Nhung, 2012. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

9. Trần Ngọc Thừa, 2012. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

10. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam 2004.

11. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2004.

12. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNH, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2005. 13. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định 495/2005/QĐ-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2007.

14. Thông tư 13TT-NHNH, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010.

15. Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2012. 16. Chỉ thị 03/2013/CT-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2013. 17. Quyết định 499A, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam 1993.

62

PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1

BẢNG PHỎNG VẤN

GIỚI HẠN TÍN DỤNG MÀ HỘ SẢN XUẤT NHẬN ĐƯỢC KHI CÓ NHU CẦU VỀ VAY VỐN TẠI PGD AGRIBANK HÒA NINH

---

Kính thưa ông/bà ! Tôi hiện là sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh thuộc Trường Đại học Cần Thơ. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn cấp tín dụng mà hộ sản xuất tiếp cận được tại PGD Agribank Hòa Ninh tỉnh Vĩnh Long”. Xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi sau (những thông tin ông/bà cung cấp chúng tôi chỉ sử dụng vì mục đích nghiên cứu). Xin chân thành cám ơn! 1 THÔNG TIN VỀ HỘ SẢN XUẤT 1.1 Thông tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ (người vay):……….Năm sinh:…………

- Dân tộc:………Giới tính:…………Trình độ học vấn (lớp) (*):………..

- Nghề nghiệp chính (ghi rõ): ………...

- Địa chỉ:………Xã/Phường:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huyện/Quận:………Tỉnh/TP:……….. .

1.2 Số thành viên trong gia đình:……….. người

- Số thành viên trong tuổi lao động (và có khả năng lao động) là:……….người

1.3 Thông tin về các thành viên hộ gia đình STT Tên Quan hệ với chủ hộ Năm sinh Nam (1) Nữ (0) Trình độ học vấn (lớp)* Nghề nghiệp Thu nhập (triệuđồng/tháng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

63

1.4 Thu nhập của hộ gia đình

Nguồn thu nhập Số tiền (triệu đồng/tháng)

1. Thu nhập từ lương và các khoản phụ cấp theo lương 2. Thu nhập từ canh tác nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) 3. Thu nhập từ sản xuất công nghiệp, tiểu thu công nghiệp,… 4. Thu nhập từ kinh doanh, buôn bán, làm dịch vụ đầu tư,… 5. Từ người thân trong nước và nước ngoài

6. Khác (Ghi rõ):

Tổng 1.5 Chi tiêu của hộ gia đình

Chi tiêu Số tiền

(triệu đồng/tháng)

1. Chi cho ăn uống

2. Chi phí phương tiện đi lại 3. Chi phí điện, nước, điện thoại 4. Chi phí giáo dục, đào tạo

5. Chi phí vui chơi, giải trí, đám tiệc

6. Đầu tư, tiết kiệm (gửi NH, chơi hụi, mua vàng,…) 7. Khác (Ghi rõ):

Tổng 2 Thông tin về diện tích đất

Loại đất đang sử dụng Diện tích (m2)

1. Đất ruộng 2. Đất vườn 3. Đất thổ cư 4. Diện tích ao cá 5. Đất khác Tổng

3 Thông tin về món vay và sử dụng món vay 3.1 Thông tin về khoản vay

a) Số tiền cần vay

Nguồn vốn vay Số tiền cần vay (triệu đồng) Kỳ hạn vay (tháng) Lãi suất (%) PGD Agribank Hòa Ninh b) Số tiền thực vay

Nguồn vốn vay Số tiền thực vay (triệu đồng) Kỳ hạn vay (tháng) Lãi suất (%) PGD Agribank Hòa Ninh

64

3.2 Ông/bà biết được thông tin cho vay từ nguồn nào?

a. Từ chính quyền địa phương b. Từ cán bộ tổ chức cho vay c. Người thân giới thiệu d. Từ Tivi, báo, đài

e. Tự tìm đến tổ chức cho vay f. Khác:………....

3.3 Thông tin về mục đích vay và tình hình sử dụng vốn vay Mục đích vay vốn Tình hình sử dụng vốn vay Số tiền (1.000đ) Tỷ trọng (%) 1. Tiêu dùng 2. Sản xuất 3. Kinh doanh 4. Khác Tổng Cụ thể sử dụng tiền vay Trồng trọt ... Chăn nuôi………. Trả tiền……… ... Cho con đi hoc ... ………... Trị bệnh ... Khác ... ………...

3.4Trong thời gian sử dụng vốn vay, có cán bộ của tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng không?

Có Không - Nếu không, xin chuyển sang câu 3.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu có, họ đến bao nhiêu lần trong năm:…….lần

- Ông/bà có tốn chi phí tiếp đón họ không:………(1.000 đồng)

3.5 Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay của ông/bà như thế nào?

a. Rất cần b. Tương đối cần c. Không cần

3.6 Những khó khăn của ông/bà khi vay vốn ở ngân hàng (đánh dâu vào ô thích hợp)

1 Thủ tục rườm rà 5 Lãi suất cao

2 Không biết qui trình 6 Phải có xác nhận của địa phương 3 Thời gian chời đợi kéo dài 7 Vốn vay bị giới hạn

4 Không có TS thế chấp 8 Khác (Ghi rõ)

3.7 Số vốn thực vay có đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh hay không?

a. Có b. Không

Nếu không, ông/bà vui lòng cho biết lượng vốn vay chiếm bao nhiêu % trong nhu cầu vốn trong năm:………

65

2 PHỤ LỤC 2 – KẾT QUẢ HỒI QUI MÔ HÌNH PROBIT 2.1 Probit regression

probit y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 Iteration 0: log likelihood = -34.105737 Iteration 1: log likelihood = -23.92986 Iteration 2: log likelihood = -18.91612 Iteration 3: log likelihood = -17.466009 Iteration 4: log likelihood = -17.439511 Iteration 5: log likelihood = -17.439453 Iteration 6: log likelihood = -17.439453

Probit regression Number of obs = 66 LR chi2(9) = 33.33 Prob > chi2 = 0.0001 Log likelihood = -17.439453 Pseudo R2 = 0.4887

--- y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Int] ---+--- x1 | .1021399 .0334466 3.05 0.002 .0365857 .167694 x2 | .9095487 .8198137 1.11 0.267 -.6972566 2.516354 x3 | 2.614935 1.401195 1.87 0.062 -.131358 5.361227 x4 | 1.125169 .4413461 2.55 0.011 .2601467 1.990192 x5 | -.9651306 .7595628 -1.27 0.204 -2.453846 .5235852 x6 | -.3005958 .1228122 -2.45 0.014 -.5413034 -.0598882 x7 | .0400552 .5690573 0.07 0.944 -1.075277 1.155387 x8 | -.3805572 .1527625 -2.49 0.013 -.6799662 -.0811481 x9 | -1.441389 1.004075 -1.44 0.151 -3.40934 .5265632 _cons | 4.026693 1.950023 2.06 0.039 .2047178 7.848669 --- Note: 0 failures and 11 successes completely determined.

66

2.2 Probit regression, reporting marginal effects

dprobit y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 Iteration 0: log likelihood = -34.105737 Iteration 1: log likelihood = -24.890917 Iteration 2: log likelihood = -21.886836 Iteration 3: log likelihood = -19.177617 Iteration 4: log likelihood = -17.597234 Iteration 5: log likelihood = -17.440732 Iteration 6: log likelihood = -17.439453 Iteration 7: log likelihood = -17.439453

Probit regression, reporting marginal effects Number of obs = 66 LR chi2(9) = 33.33 Prob > chi2 = 0.0001 Log likelihood = -17.439453 Pseudo R2 = 0.4887 --- y | dF/dx Std. Err. z P>|z| x-bar [95% C.I.]

---+--- x1 | .0003829 .0008004 3.05 0.002 48.7879 -.001186 .001952 x2*| .0025007 .0061624 1.11 0.267 .287879 -.009577 .014579 x3*| .0130972 .0243677 1.87 0.062 .318182 -.034663 .060857 x4 | .0042175 .0095641 2.55 0.011 .757576 -.014528 .022963 x5*| -.0024214 .0054676 -1.27 0.204 .742424 -.013138 .008295 x6 | -.0011267 .0024451 -2.45 0.014 6.15152 -.005919 .003666 x7 | .0001501 .0021202 0.07 0.944 1.59091 -.004005 .004306 x8 | -.0014265 .0030626 -2.49 0.013 10.6288 -.007429 .004576 x9*| -.0014937 .003714 -1.44 0.151 .939394 -.008773 .005786 ---+--- obs. P | .7878788

pred. P | .9988759 (at x-bar)

--- (*) dF/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1

67

2.3 Bảng ma trận tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình ước lượng corr x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 (obs=66) | x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 ---+--- x1 | 1.0000 x2 | 0.1753 1.0000 x3 | 0.3536 -0.0033 1.0000 x4 | -0.1971 -0.1027 -0.3717 1.0000

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn tín dụng của hộ sản xuất tại địa bàn xã hòa ninh huyện long hồ tỉnh vĩnh long (Trang 70)