Cũng nh các thị trờng khác, muốn có thị trờng chứng khoán, trớc hết phải có hàng hoá - đó là chứng khoán. Và để cho thị trờng chứng khoán hoạt động sôi nổi, phải có một khối lợng chứng khoán đủ và có chất lợng. Đây là một trong những nội dung cơ bản có tính quyết định đến sự ổn định và hoạt động hiệu quả của thị trờng chứng khoán. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán trong điều kiện Việt Nam hiện nay theo tôi bao gồm:
1.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và các loại doanh nghiệp khác:
Đây là phơng hớng quan trọng để tiến tới thiết lập một thị trờng vốn. Bởi vì, cổ phần hoá các doanh nghiệp sẽ làm tăng cung – cầu về chứng khoán thông qua việc các công ty cổ phần thực hiện phát hành và mua bán cổ phiếu. Chính việc này sẽ làm cho thị trờng chứng khoán phong phú và sôi động lên. Cùng với sự ra đời của các công ty cổ phần và công ty tài chính cổ phần sẽ tạo ra khối lợng chứng khoán lớn, đa dạng cho thị trờng chứng khoán. Bên cạnh đó cần cho phép các công ty cổ phần có nhu cầu về vốn có khả năng phát triển đợc phát hành bổ sung cổ phiếu. Và nh vậy, trong thời kỳ đầu chúng ta nên chú trọng hơn vào việc phát triển thị trờng sơ cấp (thị trờng phát hành các chứng khoán).
Tuy nhiên hiện nay, tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc còn chậm, cha đạt đợc kế hoạch chỉ tiêu đề ra. Có nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Ngời lao động trong doanh nghiệp cha hiểu rõ đợc lợi ích của việc cổ phần hoá; ngời lãnh đạo doanh nghiệp cha quyết tâm cổ phần hoá vì sợ ảnh hởng đến chức vụ và quyền lợi của họ.
- Cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện cổ phần hoá cha phù hợp với thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hiện nay. Quá trình cổ phần hoá còn nhiều chồng chéo giữa các ngành, các cấp; gây phiền hà, tốn kém và kéo dài thời gian cổ phần hoá. Bên cạnh đó các cơ quan triển khai cổ phần hoá còn lúng túng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, thiếu kiên quyết trong việc chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá. - Ngời đầu t còn cha quan tâm tới chơng trình cổ phần hoá. Vấn đề họ quan tâm nhất khi mua cổ phiếu là tỷ suất lợi nhuận, mức độ rủi ro và tinhs thanh khoản của cổ phiếu. Do cha hiểu về yếu tố tâm lý này mà nhiều doanh nghiệp nhà nớc có hiệu quả kinh doanh thấp, tình hình tài chính không lành mạnh đã đợc đa vào công tác cổ phần hoá dẫn đến không triển khai đợc việc cổ phần hoá hoặc quá trình triển khai kéo dài, ách tắc.
Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải có những quyết sách và giải pháp thích hợp. Có thể đa ra đây các giải pháp, đó là:
a/ Hoàn thiện cơ chế chính sách:
+ Phải quy định lại chế độ u đãi cho lãnh đạo và ngời lao động trong doanh nghiệp. Những quy định hiện nay trong các văn bản pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều hạn chế trong việc huy động vốn và không tạo niềm tin cho các cổ đông khi mua cổ phần của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, nếu ngời lao trong doanh nghiệp không thiết tha với việc mua cổ phần thì sẽ không khuyến khích đợc ngời ngoài doanh nghiệp mua cổ phần.
+ Giải quyết vấn đề lao động dôi d, công nợ và tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nớc bằng việc thành lập Quỹ hỗ trợ tài chính sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo hớng Quỹ sẽ t vấn kỹ thuật, trợ giúp các doanh nghiệp trong việc tiến hành cổ phần hoá nh:
- Đào tạo để giải quyết việc làm mới cho ngời lao động. - Trợ cấp tài chính cho lao động dôi d.
- Nộp bảo hiểm xã hội thay cho ngời tình nguyện nghỉ không lơng tại thời điểm cổ phần hoá mà họ chỉ còn ít năm nữa là đủ tuổi nghỉ hu. - Hỗ trợ tài chính để đào tạo lại nghề thích ứng với việc làm mới. - Hỗ trợ tài chính để ngời lao động mua hay tiếp nhận các khoản công nợ.
- Giải quyết nguồn tài chính cho việc xử lý công nợ của doanh nghiệp nhà nớc trớc khi cổ phần hoá.
+ Cần có một cơ chế chính sách bình đẳng giữa các thành phần kinh tế hoạt động trong cùng một ngành, loại bỏ những u đãi đối với doanh nghiệp nhà nớc về quyền sử dụng đất, quyền xuất nhập khẩu, quyền vay và chính sách lãi suất… Việc này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá nhanh chóng tiến hành cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
+ Phải có những hớng dẫn cụ thể trớc khi các công ty cổ phần tham gia thị trờng chứng khoán nh: hớng dẫn về chế độ báo cáo tài chính, kế toán, quy chế đăng ký, yết giá và giao dịch chứng khoán…
b/ Kiện toàn công tác tổ chức thực hiện:
+ Kiện toàn và củng cố lại bộ máy chỉ đạo cổ phần hoá, thành lập các Tiểu ban chỉ đạo công tác cổ phần hoá tại các địa phơng và Tổng công ty.
+ Tăng cờng công tác giám sát, đôn đốc và phối hợp giữa các Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp trung ơng và địa phơng để xúc tiến tiến trình cổ phần hoá nhanh hơn.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên các phơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngời hiểu rõ hơn về mục đích và lợi ích do cổ phần hoá đem lại.
+ Xây dựng quy trình mẫu hớng dẫn kỹ thuật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong từng ngành nghề nhằm giảm bớt các công đoạn và thủ tục không cần thiết, đồng thời tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá.
1.2 Phát hành trái phiếu doanh nghiệp:
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ tạo ra nguồn cung cấp chứng khoán quan trọng cho thị trờng chứng khoán trong giai đoạn đầu, đồng thời cũng là nguồn cung cấp chứng khoán thờng xuyên cho thị trờng chứng khoán.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã kiểm soát đợc lạm phát nhng lạm phát cha thực sự ổn định. Do đó, để có thể phát hành trái phiếu dài hạn, các doanh nghiệp chỉ nên phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi, mức lãi suất của trái phiếu đợc điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát hoặc theo lãi suất cho vay của ngân hàng. Có 2 cách áp dụng tính lãi suất cho trái phiếu doanh nghiệp nh sau:
• Lãi suất trái phiếu = Lãi suất tín dụng dài hạn - Các loại chi phí phát hành.
• Lãi suất trái phiếu = Chỉ số lạm phát + Lãi suất cơ bản + Lãi suất khuyến khích.
Với 2 cách áp dụng cho lãi suất trái phiếu doanh nghiệp nh trên, các doanh nghiệp sẽ có khả năng huy động đợc vốn, bởi lẽ lãi suất đó luôn cao hơn lãi suất tiết kiệm ngân hàng, đồng thời nó lại có lợi cho cả doanh nghiệp vì lãi suất đó vẫn thấp hơn lãi suất tín dụng ngân hàng. Để trái phiếu doanh nghiệp thực sự hấp dẫn nhà đầu t và đảm bảo yêu cầu của đợt phát hành, doanh nghiệp phát hành còn phải tổ chức tốt công tác phát hành. Việc phát hành phải đợc chuẩn bị kỹ lỡng và chu đáo từ việc xây dựng phơng án, thiết kế mẫu mã, đến việc tổ chức mạng lới phân phối trái phiếu. Bên cạnh đó phải tiến hành việc tuyên truyền cho đợt phát hành trên các phơng tiện thông tin đại chúng để nhà đầu t biết đợc những thông tin nh: tình hình tài chính doanh nghiệp, các loại trái phiếu đợc phát hành, địa điểm bán, kỳ hạn, lãi suất…
1.3 Phát hành cổ phiếu bổ sung của các công ty cổ phần có khảnăng phát triển: năng phát triển:
Các công ty cổ phần của Việt Nam nói chung còn nhỏ bé, hiện đang rất cần vốn cho việc đầu t mở rộng sản xuất. Và Chính phủ cũng khuyến khích các tổ chức kinh tế này phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng để trở thành những công ty cổ phần công cộng; đặc biệt là các ngân hàng thơng mại và các công ty tài chính cổ phần.