Thực trạng hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Giải pháp cho sự phát triển của thị trường chứng khoán ở Việt Nam (Trang 40)

hiện nay.

Ngày 20/7/2002 Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh đ- ợc khai trơng và ngày 28/7/2002 phiên giao dịch đầu tiên của thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc thực hiện là một sự kiện đáng ghi nhớ và có ý nghĩa trong đời sống kinh tế xã hội Việt Nam. Có thể khẳng định rằng việc ra đời và hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam dới mô hình trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh đã đánh dấu một bớc tiến tích cực của nền kinh tế đất nớc theo hớng xây dựng những thể chế của kinh tế thị tr- ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Sau hơn 2 năm hoạt động, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN) đã cấp phép phát hành tăng vốn và đăng ký niêm yết cổ phiếu cho 17 công ty cổ phần với tổng số vốn điều lệ là 878 tỷ VNĐ. Có 9 công ty chứng khoán đã đ- ợc cấp giấp phép hoạt động trong đó có 3 công ty cổ phần và 6 công ty trách nhiệm hữu hạn. Mặc dù là lần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực thị trờng chứng khoán nhng các công ty chứng khoán đã sớm ổn định, tuân thủ các quy định về pháp luật và các quy định của UBCKNN. Các công ty chứng khoán đều có xu hớng kinh doanh tốt nên có lãi sớm hơn so với dự kiến.

Tính đến hết tháng 07/2002, số tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng đợc mở tại các công ty chứng khoán là gần 12.000 tài khoản, trong đó có 91 nhà đầu t có tổ chức và 33 nhà đầu t nớc ngoài. Hiện nay đã có 17 loại cổ phiếu và 27 loại trái phiếu đợc niêm yết tại trung tâm chứng khoán. Đó cha phải là một con số lớn nhng với thời gian hai năm hoạt động, những con số đó đã cho thấy xu thế ngày càng phát triển của thị trờng chứng khoán.

Trong hơn hai năm hoạt động, trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiên đợc trên 320 phiên giao dịch, với tổng số lợng chứng khoán đợc giao dịch trên 41 triệu cổ phiếu và 841 nghìn trái phiếu, tổng giá trị giao dịch đạt trên 1.700 tỷ VNĐ. Bình quân giá trị giao dịch trong môt phiên giao dịch đạt 5 tỷ đồng. Trong thời gian đầu hoạt động, giá cổ phiếu thờng diễn biến theo một chiều, tăng giảm quá nhiều do sự mất cân đối giữa cung và cầu, do tâm lý của nhà đầu t. Nhng từ đầu năm 2002, sau nhiều biện pháp nhằm ổn định thị trờng của UBCKNN và trung tâm giao dịch chứng khoán, đến nay dao động giá cổ phiếu đã đi vào ổn định xoay quanh giá trị nội tại của các công ty. Việc lựa chọn các mức giá của ngời đầu t đã căn cứ vào những phân tích, đánh giá về công ty niêm yết mà không còn chạy theo xu hớng nh thời gian trớc.

Phơng thức giao

dịch Khối lợng giao dịch Giá trị giao dịch(VNĐ)

Khớp lệnh 33.533.600 1.541.262.620

Thỏa thuận 4.957.840 206.976.756

Tổng cộng 38.491.440 1.748.238.376

Về phía ngời quản lý, UBCKNN đã xác định công tác quản lý giám sát thị trờng là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo cho th trị ờng phát triển ổn định, an toàn. Trong năm qua, UBCKNN đã tổ chức các đoàn kiểm tra hoạt động của các công ty chứng khoán và công ty niêm yết, lắng nghe các kiến nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động từ phía các công ty; nhắc nhở và đa ra các biện pháp hành chính chấn chỉnh những vi phạm của các công ty chứng khoán trong việc nhập sai lệnh, công bố thông tin chậm, thông tin sai lệch của các công ty niêm yết. Đồng thời, đã phối hợp với các phơng tiện thông tin đại chúng tuyên truyền, mở các lớp dạy về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho ngời đầu t, giúp họ nâng cao trình độ hiểu biết về lĩnh vực mới mẻ này.

3.1 Những kết quả bớc đầu:

Trải qua thời gian hoạt động , quản lý, vận hành của UBCKNN, trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ngày càng sâu sát và từng bớc hoàn thiện trên cơ sở rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn. Trong qúa trình quản lý loại hình chứng khoán mới mẻ và phức tạp này, UBCKNN đã đề ra những biện pháp, chính sách thích hợp, kịp thời nhằm đảm bảo cho thị trờng hoạt động ổn định, công khai, công bằng và hiệu quả, không để xảy ra những hậu quả bất ổn đáng tiếc.

Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán nh trung tâm giao dịch chứng khoán, công ty niêm yết, công ty chứng khoán..., trải qua những bớc đầu làm quen nay đã trởng thành một bớc và tham gia thị trờng với vai trò ngày càng tích cực hơn. Các công ty niêm yết đẫ bắt đầu có sự chuyển biến trong việc hiểu biết, tiếp cận và sử dụng thị trờng chứng khoán để huy động và lu thông vốn, hiểu đợc sự cần thiết và lợi thế của việc công khai thông tin của công ty và cải tiến cơ chế quản lý, quản trị công ty theo hớng phù hợp

với chuẩn mực quốc tế để nâng cao chất lợng và uy tín. Việc công bố thông tin của công ty niêm yết ngày càng đi vào nền nếp và ổn định. Các công ty niêm yết đều hoạt động tốt, có lãi, doanh thu năm 2000 tăng từ 25-30%/ năm, lợi nhuận tăng từ 16-20%/ năm.

Các công ty chứng khoán đều hoạt động có lãi sớm hơm dự tính và hầu hết đã tăng vốn hoạt động, mở rộng phạm vi hoạt động, mở thêm nhiều chi nhánh và đại lý nhận lệnh tại các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dơng, Long An...

STT Mã cổ phiếu Khối lợng giao

dịch Tỷ trọng % Bình quânphiên 1. SAM 13.285.700 33.71 39,897 2. REE 10,158,600 25,78 30,506 3. BSC 2,989,700 7,59 24,506 4. TMS 2,604,700 6,61 8.062 5. HAP 2,110,000 5,35 6,472 6. TRI 1,400,900 3,55 11,872 7. AGF 1,O97,100 2,78 20,700 8. LAF 835,900 2,12 3,051 9. SGH 795,900 2,02 4,234 10. SAV 629,000 1,60 13,104 11. # 3,502,500 8,89

Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức và vận hành thị trờng an toàn, ổn định với hơn 320 phiên giao dịch. So với thời gian đầu khá khiêm tốn, sau 2 năm hoạt động, đến nay thị trờng dẫ từng bớc phát triển khá chắc chắn. Trên nền tảng của những bớc phát triển đó, nhằm xây dựng một thị trờng chứng khoán Việt Nam hoàn thiện, chúng ta đang triển khai thị trờng giao dịch cổ phiếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đầu năm 2002, các công ty chứng khoán đã tích cực phối hợp với trung tâm giao dịch chứng khoán TP. HCM thực hiện qui trình thanh toán T+3, tăng số phiên giao dịch trong một tuần lên 5 phiên. Việc triển khai qui trình thanh toán này đã làm tăng tính thanh khoản cho thị trờng và đợc các nhà đầu t ủng hộ, hoan nghênh. Nếu nh trong năm 2001, hầu hết các công ty

chứng khoán áp dụng mức phí giao dịch nh nhau và bằng với mức phí trần do Bộ tài chính và UBCKNN quy định thì sang năm 2002, các công ty chứng khoán liên tục công bố giảm phí môi giới nhằm thu hút khách hàng. Đây là một dấu hiệu cho thấy mức độ canh tranh giữa các công ty đã tăng lên.

Nghiệp vụ tự doanh của các công ty chứng khoán triển khai ngay từ khi thị trờng đi vào hoạt động. Đến nay nghiệp vụ này tiếp tục đợc các công ty chứng khoán duy trì và phát triển. Tổng giá trị tự doanh đợc các công ty chứng khoán thực hiện trong năm 2001 là 34 tỷ VNĐ bằng 1,69% tổng giá trị giao dịch toàn thị trờng. Tuy nhiên do nhận định, đánh giá và chiến lợc kinh doanh của từng công ty khác nhau nên mức độ và chủng loại chứng khoán cũng khác nhau. C.ty chứng khoán BSC và IBS đã tập trung phần lớn trong tổng giá trị vốn tự doanh của mình vào trái phiếu Ngân hàng đầu t và phát triểnVN và trái phiếu Chính phủ. Trong khi c.ty FSC và BVSC đầu t vào cổ phiếu niêm yết. C.ty chứng khoán ACBS đầu t vào cổ phiiếu cha niêm yết. Việc các c.ty chứng khoán tích cực tham gia vào thị trờng bằng nghiệp vụ tự doanh đã góp phần tăng sức cầu đáng kể cho thị trờng đặc biệt trong các giai đoạn thị trờng giảm sức cầu.

Nghiệp vụ t vấn đầu t tiếp tục đợc các c.ty thực hiện dới hai hình thức là t vấn niêm yết và t vấn đầu t. Nghiệp vụ này nhằm tới hai đối tợng là các nhà đầu t và các c.ty cổ phần có nhu cầu niêm yết. Nghiệp vụ t vấn đầu t cho các cá nhân đợc hầu hết các c.ty thực hiện miễn phí. Việc làm này một phần giúp các nhân viên của cá c.ty chứng khoán nâng cao nghiệp vụ, nhng quan trọng hơn là tạo dựng đợc hình ảnh của c.ty, định hớng đầu t cho khách hàng. Ngoài các nghiệp vụ chính, các c.ty chứng khoán cón chủ động phối hợp với các tổ chức tín dụng, c.ty viễn thông nhằm cung cấp thêm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng cầm cố chứng khoán, ứng trớc tiền bán chứng khoán, theo dõi giao dịch, đặt lệnh giao dịch mà không cần đến sàn giao dịch của c.ty, ký hợp đồng việc lu ký chứng khoán, quản lý danh sách cổ đông với các c.ty cổ phiếu cha niêm yết.

Công tác đào tạo nhân lực và kiến thức nghành chứng khoán cũng nh công tác thông tin tuyên truyền luôn đợc chú trọng và triển khai thờng

xuyên, nó đã đóng góp đáng kể vào việc phát triển thị trờng một cách toàn diện.

3.2 Một số vấn đề còn tồn tại:

Do mới ra đời, chưa cú kinh nghiệm nờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kộm. Hệ thống giao dịch cũn bỏn thủ cụng, chưa cú hệ thống giao dịch tự động, nối mạng với cụng ty chứng khoỏn và đặt lệnh từ trụ sở chứng khoỏn. Hệ thống đăng ký, lưu ký, thanh toỏn bự trừ cũn thụ sơ, chưa cú trung tõm lưu ký chứng khoỏn hoạt động tỏch biệt với trung tõm giao dịch chứng khoỏn. Hệ thống giỏm sỏt tự động và hệ thống cụng bố thụng tin qua mạng chưa cú, hạn chế việc cụng khai húa thụng tin cho mọi nhà đầu tư và giỏm sỏt thị trường một cỏch cú hiệu quả. Vỡ vậy hoạt động giỏm sỏt và cụng bố thụng tin của TTGDCK cũn bất cập.

Hoạt động của cụng ty chứng khoỏn chưa đa dạng, đặc biệt là chưa chỳ trọng đến hoạt động bảo lónh phỏt hành, từ đú chưa hỡnh thành được thị trường sơ cấp - thị trường phỏt hành. Hoạt động mụi giới cho khỏch hàng, nhất là ưu tiờn cho khỏch hàng đặt lệnh cũng chưa được chỳ trọng. Cụng bố thụng tin của cụng ty niờm yết chưa thường xuyờn, đặc biệt là cụng bố thụng tin tức thời. Nhà đầu tư tham gia thị trường cũn ớt, hầu như chưa cú nhà đầu tư cú tổ chức. Thị trường vắng búng cỏc định chế tài chớnh chuyờn nghiệp, như quỹ đầu tư chứng khoỏn, cụng ty định mức tớn nhiệm. Thụng tin thị trường chứng khoỏn tuy được đăng tải thường xuyờn trờn phương tiện thụng tin đại chỳng, nhưng vẫn chưa hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Thị trường cũn thiếu cỏc cụng ty cú vốn lớn tham gia niờm yết.

Về mặt hàng hoá, hiện nay trên thị trờng chỉ có 2 loại hàng hoá là cổ phiếu và trái phiếu, với 44 loại chứng khoán đợc niêm yết giao dịch trong đó có 17 loại cổ phiếu, 2 loại trái phiếu doanh nghiệp nhà nớc, 25 loại trá

phiếu chính phủ. Giao dịch tập trung chủ yếu vào cổ phiếu. Giao dịch trái phiếu rất hạn chế do hầu hết là trái phiếu chính phủ với lãi suất đợc xác định cha phùi hợp với thị trờng nên tính thanh khoản kém, không hấp dẫn ngời đầu t.

Các c.ty niêm yết mặc dù có tỷ lệ tăng doanh thu cao, nhng hầu hết là các doanh nghiệp có vốn nhỏ. Sản phẩm của các doanh nghiệp này hầu nh cha có tiếng tăm, cha có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Cơ chế quản trị c.ty, chế độ kiếm toán , kiểm toán cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Trình độ quản lý kém, cha có chiến lợc cạnh tranh lâu dài về sản phẩm, thị trờng, đa dạng hoá hoạt động... Tổ chức niêm yết cha chủ động, cha tự giác đa thông tin đến công chúng đầu t, khiến các nhà đầu t cha tin tởng để đầu t.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000

SAM REE BSC TMS HAP TRI AGF LAF SGH SAV Khoi luong giao dich

Bên cạnh đó, thị trờng chứng khoán Việt Nam đang tồn tại một bất bình ẳng là trong khi các cá nhân đầu t chứng khoán đợc hởng u đãi miễn thuế thu nhập thì nhà đầu t chứng khoán là tổ chức lại phải chịu gánh nặng về thuế thu nhập doanh nghiệp (lên tới 32%) đối với phần lợi nhuận thu đợc từ lãi cổ tức, lãi trái phiếu, chênh lệch mua bán chứng khoán…. Thực tế này đã không khuyến khích sự nhiệt tình tham gia mua bán chứng khoán của các nhà đầu t là tổ chức tài chính, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân đầu t gián tiếp nớc ngoài… Trong khi đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nhà đầu t là tổ chức mới thực sự là những khách hàng có năng lực, tiềm năng để tạo nên sự sôi động cho thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Theo Quyết định số 39/2000/Qé-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành ngày 27 thỏng 3 năm 2000, quy định tạm thời ưu đói về thuế đối với hoạt động kinh doanh chứng khoỏn thỡ chỉ cú 3 đối tượng là cỏc cụng ty chứng khoỏn, cụng ty quản lý quỹ, tổ chức phỏt hành cú chứng khoỏn niờm yết được miễn thuế giỏ trị gia tăng và miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian đầu đi vào hoạt động... Việc đối tượng được hưởng ưu đói thuế quỏ hạn hẹp như vậy đó gõy ra những phản ứng khỏc nhau trong giới cỏc nhà đầu tư chứng khoỏn Việt Nam. éặc biệt đõy cũng là điều khụng hợp lý trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu vốn, đầu tư trực tiếp nước ngoài

được hưởng quỏ nhiều cỏc ưu đói để khuyến khớch đầu tư nhưng đầu tư giỏn tiếp nước ngoài lại vẫn cứ khộp chặt.Trước thực tế thị trường chứng khoỏn Việt Nam đang trong giai đoạn mất cõn đối cung cầu, nhiều chuyờn gia tài chớnh đó nghĩ tới việc mở rộng diện ưu đói thuế tới một số đối tượng kinh doanh chứng khoỏn như là một giải phỏp "kớch cầu" thị trường. Theo cỏc chuyờn gia chứng khoỏn, ngoài cỏc nhà đầu tư chứng khoỏn là tổ chức ở trong nước thỡ việc miễn, giảm thuế theo tinh thần Quyết định 39 núi trờn cũng cần đượcỏp dụng cho cả cỏc nhà đầu tư là cỏ nhõn, tổ chức nước ngoài.

Tuy nhiờn, những doanh nghiệp, tổ chức tài chớnh trong nước (ngoài 3 đối tượng trong Quyết định 39) đó khụng được Bộ Tài chớnh xem xột đến. Một quan chức Bộ Tài chớnh núi, những lo ngại về việc đưa ra cỏc ưu đói thuế trong đầu tư chứng khoỏn sẽ khiến cỏc đối tượng này hạn chế sử dụng vốn của họ vào mục đớch kinh doanh chớnh đó được đăng ký từ đầu là lý do buộc Bộ Tài chớnh phải thận trọng. éiều này càng cú lý hơn khi mà độ rủi ro của thị trường chứng khoỏn cao hơn nhiều so với cỏc hỡnh thức đầu tư tài chớnh khỏc như gửi tiền tiết kiệm, mua trỏi phiếu chớnh phủ ... Ngoài ra, việc để tồn tại bất bỡnh đẳng về ưu đói thuế giữa cỏ nhõn đầu tư chứng khoỏn với nhà đầu tư là tổ chức như hiện tại cú thể làm nảy sinh hỡnh thức đầu tư "nỳp búng" mà cỏc cơ quan tài chớnh khú cú thể kiểm soỏt được.

3.3 Nguyên nhân:

Đối với nhiều doanh nghiệp, trở ngại lớn nhất trong việc tham gia vào thị trờng vẫn là kiến thức về thị trờng chứng khoán. Sự thiếu hụt hẫng trong kiến thức về thị trờng chứng khoán đã tạo ra tâm lý e ngại tham gia vào thị trờng của rất nhiều doanh nghiệp. Hơn thế nữa cũng có rất nhiều doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp cho sự phát triển của thị trường chứng khoán ở Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w