Để đa đất nớc đi lên và bớc vào một kỷ nguyên mới - thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc về tài chính và tiền tệ thì Đảng và Nhà nớc cần hình thành và phát triển từng bớc thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn trong nớc là chính, gắn thị trờng vốn trong nớc với quốc tế, động viên thu hút tập trung các nguồn lực tài chính để thực hiện đắc lực công cuộc đổi mới toàn diện trên đất nớc, đặc biệt là đổi mới kinh tế. Bởi vì thị trờng chứng khoán là một hình thức huy động vốn dài hạn trong và ngoài nớc rất hữu hiệu góp phần làm cho dòng chảy vốn có thể điều hoà trên tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh, những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cần mở rộng phạm vi làm ăn và quy mô hoạt động. Đó cũng là một kênh quan trọng thu hút vốn dài hạn để các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển ở những ngành kinh tế then chốt, đổi mới công nghệ, mở rộng và nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Thị trờng chứng khoán ra đời sẽ góp phần tích cực vào cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, góp phần thúc đẩy quá trình xã hội hoá vốn đầu t phát triển.
Xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán là một trong những mục tiêu quan trọng của chính sách tài chính quốc gia, thị trờng chứng khoán là một thể chế tài chính tất yếu, không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng đang hình thành và phát triển ở nớc ta. Xây dựng và phát triển thị tr- ờng chúng khoán ở Việt Nam đã đợc Đảng và Chính phủ quan tâm rất cao trong việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế nói chung. Điều này đã đợc khẳng định rõ thông qua những Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 2, Ban chấp hành Trung ơng khoá 8, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nghị quyết Đại hội lần thứ 8 của Đảng, Nghị quyết kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá 9 cùng hàng loạt các văn bản pháp quy khác của Chính phủ.