III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRèNH
2. Tổng khối lượng học tập:
1.4.5. Đỏnh giỏ khỏch quan và chủ quan
Đỏnh giỏ khỏch quan (objective assessment)
Đỏnh giỏ khỏch quan là hỡnh thức đỏnh giỏ dựa vào cỏc cụng cụ đỏnh giỏ được thiết kế đạt tớnh chuẩn (được thiết kế theo một quy trỡnh được chuẩn húa, khỏch quan húa) hoặc cụng cụ được chuẩn bị trước (bài test) để đưa ra những kết luận về năng lực hoặc trỡnh độ hiểu biết của người học.
Trong đỏnh giỏ kết quả học tập, đỏnh giỏ khỏch quan là hỡnh thức phổ biến nhất. Mỗi cõu hỏi trong đề kiểm tra, đề thi kiểu đỏnh giỏ khỏch quan chỉ cú một đỏp ỏn đỳng duy nhất, để lượng giỏ mức độ đạt kiến thức, kĩ năng, thỏi độ của người học so với mục tiờu giỏo dục đề ra. Cỏc loại hỡnh cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan bao gồm: cõu hỏi đỳng/sai, cõu hỏi ghộp đụi, cõu hỏi điền khuyết, cõu hỏi nhiều lựa chọn, …
Đỏnh giỏ khỏch quan rất phự hợp với hỡnh thức đỏnh giỏ bằng trắc nghiệm được mỏy tớnh húa hoặc trực tuyến đang ngày càng phổ biến.
Vớ dụ dưới đõy là 2 cõu hỏi của một trắc nghiệm khỏch quan:
- (1) Hỡnh nào trong cỏc hỡnh A, B, C, D là sự nối tiếp của chuỗi hỡnh phớa trờn theo qui luật nào đú ?
- (2) Hóy điền số thớch hợp vào vị trớ dấu hỏi ?
Đỏnh giỏ chủ quan (subjective assessment)
Đỏnh giỏ chủ quan là hỡnh thức đỏnh giỏ chất lượng của cỏi cần đỏnh giỏ dựa theo ý kiến riờng của người đỏnh giỏ. Cõu hỏi dựng cho hỡnh thức đỏnh giỏ này thường khụng chỉ cú một cõu trả lời đỳng, mà cú thể cú nhiều hơn một cõu trả lời đỳng, hoặc nhiều hơn một cỏch thể hiện cõu trả lời chớnh xỏc.
Cỏc dạng cõu hỏi chủ quan bao gồm cõu hỏi đúng, cõu hỏi mở, bài tập lớn, bài luận Đỏnh giỏ chủ quan là hỡnh thức cõu hỏi cú hơn một đỏp ỏn đỳng (hoặc cú hơn một cỏch để trỡnh bày đỏp ỏn đỳng). Cỏc cõu hỏi đỏnh giỏ chủ quan bao gồm cõu hỏi tự luận hoặc bài luận. Một số quan điểm cho rằng việc so sỏnh giữa đỏnh giỏ chủ quan và đỏnh giỏ khỏch quan khụng thực sự cú ý nghĩa, bởi vỡ trong thực tế, khụng cú cỏi gọi là đỏnh giỏ ‘ hoàn toàn khỏch quan’. Trờn thực tế, tất cả cỏc đỏnh giỏ trong giỏo dục dự được xõy dựng theo cỏch nào đều cú yếu tố chủ quan.
Vớ dụ dưới đõy là một cõu hỏi trong đề thi PISA 2012:
Sữa là nguồn thức ăn đầu tiờn trong đời của cỏc động vật cú vỳ mới sinh. Điều quan trọng đối với sức khoẻ của cỏc động vật cú vỳ mới sinh là cỏc thành phần dinh dưỡng cú trong sữa mà chỳng uống tương tự như thành phần dinh dưỡng cú trong sữa mẹ của chỳng.
Bảng dưới đõy cho chỳng ta biết về cỏc chất cú trong sữa của ba loài động vật cú vỳ: bũ, chú súi và người. Cỏc con số tương ứng với hàm lượng trung bỡnh của chất bộo, chất đạm và đường cú trong 100g sữa.
A B C D ? 1 4 5 3 5 26 6 4 7 4 2 7 5
Chất Sữa bũ (g) Sữa chú súi (g) Sữa mẹ (g)
Chất bộo 3,9 9,6 4,0
Chất đạm 3,4 9,2 1,4
Đường 4,9 3,4 7,0
Cú một số truyền thuyết và cõu chuyện kể về việc cỏc em bộ sơ sinh đó được chú súi nuụi dưỡng và cho bỳ sữa. Một trong những cõu chuyện đú kể rằng cú một em bộ được chú súi nuụi lớn trong một khu rừng Chõu Âu cổ đại.
Cỏc thụng tin trong bảng cú thể được sử dụng để ủng hộ ý kiến cho rằng cõu chuyện trờn cú thật hay chỉ là hư cấu:
(1) Hóy nờu ra cỏc số liệu từ bảng trờn cho phộp ủng hộ ý kiến cho rằng cõu chuyện trờn cú thể cú thật.
... ...
(2) Hóy nờu ra cỏc số liệu từ bảng trờn cho phộp ủng hộ ý kiến cho rằng cõu chuyện trờn cú thể khụngcú thật.
... ...
1.4.6. Đỏnh giỏ trờn lớp học, đỏnh giỏ dựa vào nhà trường, đỏnh giỏ trờn diện rộng
Căn cứ vào phạm vi đối tượng đỏnh giỏ (học sinh), cú thể phõn chia hệ thống đỏnh giỏ giỏo dục phổ thụng thành 3 loại là: đỏnh giỏ trờn lớp học, đỏnh giỏ dựa vào nhà trường và đỏnh giỏ trờn diện rộng.
- Đỏnh giỏ trờn lớp học (classroom assessment) là loại hỡnh đỏnh giỏ được tiến hành trong phạm vi đối tượng là học sinh trong một lớp học, nhằm thu thập thụng tin về việc đạt cỏc mục tiờu về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ... qua từng bài học, hàng ngày, hàng thỏng, để tỡm hiểu xem từng học sinh đó học tập như thế nào, kết quả học tập thể hiện ở mức độ tiếp thu, nắm vững kiến thức, kỹ năng, thỏi độ học tập... và cả sự hài lũng, phản ứng của học sinh đối với cỏc bài giảng của giỏo viờn. Từ đú, giỏo viờn điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập để nõng cao kết quả học tập cho mỗi học sinh.
Cỏc loại cụng cụ để đỏnh giỏ trờn lớp học hết sức đa dạng, đú là cõu hỏi phỏt vấn trờn lớp, hệ thống bài tập ở lớp, thảo luận nhúm, bài tập về nhà, mẫu biểu quan sỏt, đề kiểm tra thường xuyờn và định kỳ, hồ sơ học tập, bài luận, cỏc dự ỏn học tập, cỏc nhiệm vụ thực tiễn, trũ chơi…
Dưới đõy là một vớ dụ cú thể sử dụng trũ chơi tạo tỡnh huống để học sinh bộc lộ và sử dụng cỏch đỏnh giỏ đa chiều đối với mỗi học sinh:
Làm thế nào để nhận ra đõu là người bạn bỡnh thường và đõu là người bạn thực sự? Bạn hóy thực hiện trũ chơi “Nhận diện người bạn thực sự” sau đõy trong cỏc hoạt động cõu lạc bộ/ nhúm bạn hay tập thể lớp (chia thành nhúm nhỏ).
Cỏch chơi: Mỗi nhúm gồm 5-7 người, mỗi người cú 5 – 10 phỳt suy nghĩ sau đú viết thật nhanh những cảm nhận về sự khỏc nhau giữa người bạn bỡnh thường và người bạn thực sự,... rồi dỏn tất cả những cõu bạn đó viết ra lờn bảng/ bức tường để mọi người trong nhúm cựng đọc.
Mỗi người trong nhúm cú nhiệm vụ chọn ra 1 – 2 cõu mỡnh thớch nhất để luận giải ý nghĩa của chỳng và chủ nhõn của cõu núi đú làm trọng tài nhận xột, chấm điểm (50%) và những người cũn lại trong nhúm làm khỏn giả cựng cho điểm (50%). Kết thỳc cuộc chơi, ai cú tổng điểm cao nhất sẽ chiến thắng và nhận thưởng hoặc đại diện cho nhúm thuyết trỡnh trước lớp. Những sản phẩm, bài thuyết trỡnh của học sinh được dỏn xung quanh lớp học hoặc nơi cú nhiều học sinh qua lại (thư viện, lối vào lớp...).
- Đỏnh giỏ dựa vào nhà trường (school-based assessment): là loại hỡnh đỏnh giỏ được ban giỏm hiệu trường chủ trỡ và tiến hành trong phạm vi đối tượng là tất cả học sinh trong nhà trường. Loại hỡnh đỏnh giỏ này khụng chỉ quan tõm đến kết quả bài kiểm tra, mà cũn quan tõm đến thành tớch của học sinh trong suốt cả năm học và sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh. Một số phẩm chất cần thiết sẽ được chỳ trọng như khả năng thuyết trỡnh, khả năng quản lý lónh đạo phỏt triển bản thõn, sự khoan dung, thỏi độ hợp tỏc, cỏc kĩ năng hoạt động ngoại khúa, kĩ năng hợp tỏc và cỏc giỏ trị xó hội nhõn bản khỏc. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ nhà trường hiện chưa thực sự được nhiều giỏo viờn hưởng ứng bởi họ đó quen với những phương phỏp đỏnh giỏ truyền thống, ngại thay đổi sang phương phỏp mới.
- Đỏnh giỏ trờn diện rộng (broad assessment): là loại hỡnh đỏnh giỏ do cỏc nhà quản lý giỏo dục chủ trỡ, tiến hành với phạm vi đối tượng học sinh ở cỏc cấp quận/ huyện, tỉnh/thành phố, vựng lónh thổ, quốc gia, khu vực, quốc tế. Đỏnh giỏ trờn diện rộng cũng quan tõm đến mục tiờu kiến thức, kỹ năng như đỏnh giỏ trờn lớp học và cũng quan tõm đến sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh như đỏnh giỏ dựa vào nhà trường. Tuy nhiờn mục đớch chớnh của đỏnh giỏ trờn diện rộng là cung cấp những thụng tin đỏng tin cậy cho việc ra cỏc quyết định giỏo dục quan trọng để nõng cao chất lượng giỏo dục như điều chỉnh chớnh sỏch giỏo dục của một địa phương hay quốc gia. Cụng cụ chủ yếu dựng cho đỏnh giỏ trờn diện rộng là đề kiểm tra và phiếu hỏi và cú thể bổ sung thờm cả quan sỏt khi đỏnh giỏ năng lực thực hiện của một nhúm đối tượng nào đú. Đối tượng khảo sỏt trong loại hỡnh đỏnh giỏ này gồm học sinh và cỏc bờn liờn quan (giỏo viờn, hiệu trưởng, cha mẹ...).
1.4.7. Đỏnh giỏ cỏ nhõn và đỏnh giỏ nhúm
Việc đỏnh giỏ cú thể được thực hiện riờng biệt cho một học sinh (đỏnh giỏ cỏ nhõn) hoặc cho một nhúm học sinh (đỏnh giỏ tiến hành theo nhúm).
Đỏnh giỏ cỏ nhõn (individual assessment)
Thụng tin kiểm tra đỏnh giỏ trờn cỏ nhõn được thu thập từ cỏc điều kiện chớnh thức hoặc từ quan sỏt của giỏo viờn khi giao tiếp với cỏ nhõn học sinh. Cỏc thang đỏnh giỏ chuẩn húa như Thang đỏnh giỏ Trớ thụng minh dành cho trẻ em của Wechsler (WISC-IV) đũi hỏi phải đỏnh giỏ cỏ nhõn.
Đặc điểm và cũng là lợi thế của đỏnh giỏ cỏ nhõn là trong tỡnh huống một người đỏnh giỏ một người, như vậy cú rất nhiều cơ hội để người đỏnh giỏ cú thể quan sỏt học sinh. Vớ dụ, người đỏnh giỏ cú thể quan sỏt được mức độ tập trung chỳ ý của học sinh, khả năng nghe, diễn đạt, mức độ mất bỡnh tĩnh, kỹ năng giải quyết vấn đề, cũng như cỏc cõu trả lời cụ thể mà học sinh đưa ra. Giỏm khảo cũng cú cơ hội bỏm sỏt cỏc cõu trả lời của học sinh để cú thể làm rừ và hiểu chỳng sõu hơn.
Đa số cỏc đỏnh giỏ chẩn đoỏn sử dụng phộp đo đó chuẩn húa, tiến hành trờn cỏ nhõn đũi hỏi người đỏnh giỏ phải được đào tạo và cú kinh nghiệm. Một số cụng cụ đỏnh giỏ cỏ nhõn như thang WISC-IV, chỉ cú thể do những người được đào tạo cú chứng chỉ/ giấy phộp mới được thực hiện.
Đỏnh giỏ tiến hành theo nhúm (group assessment)
Cỏc đỏnh giỏ tiến hành theo nhúm, dự chuẩn húa hay khụng cũng được xem là hiệu quả hơn và kinh tế hơn so với đỏnh giỏ tiến hành theo cỏ nhõn vỡ trong cựng một lượng thời gian cần để thu thập thụng tin của một học sinh thỡ đỏnh giỏ nhúm thu thập được thụng tin của một lớp học. Tuy nhiờn, cỏi giỏ của sự hiệu quả hơn này là đỏnh giỏ nhúm thiếu sự giao
- Chỳ ý đến hiệu ứng Pygmalion! lời tiờn đoỏn tự trở thành hiện thực:
Cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy những đỏnh giỏ dưới dạng nhận xột tớch cực của giỏo viờn, của bạn cựng lớp cú tỏc dụng nuụi dưỡng những suy nghĩ tớch cực, hỡnh thành sự tự tin ở học sinh. Điều này cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng vỡ nú giỳp học sinh tự cài đặt mó số thành cụng cho chớnh mỡnh. Rất nhiều bậc thầy trong nghệ thuật truyền lửa, khuyến khớch động viờn thỳc đẩy người khỏc hành động, mà cuộc đời của họ là những gương thành cụng, giàu cú hạnh phỳc đến viờn món, đều cú cựng đức tin rằng suy nghĩ tớch cực cú sức mạnh gấp hàng trăm lần suy nghĩ tiờu cực.
- Học sinh cú xu hướng tự điều chỉnh hành vi theo sự kỡ vọng của giỏo viờn:
Những học sinh khụng được kỡ vọng cao thường cú xu hướng suy nghĩ bi quan, tiờu cực và dẫn đến tuyệt vọng; Ngược lại những học sinh cú suy nghĩ lạc quan, tớch cực sẽ đạt được những thành cụng. Điều này phụ thuộc vào người học đú cú tõm thế bảo thủ (fixed mindset) hay tõm thế cầu tiến (growth mindset).
tiếp, thấu hiểu và thiếu hiểu biết về từng học sinh mà cỏc đỏnh giỏ tiến hành trờn cỏ nhõn đem lại. Hầu như tất cả cỏc đỏnh giỏ tiến hành theo nhúm đều dựa trờn bài kiểm tra viết bởi vỡ nú cho phộp nhiều học sinh cú thể làm một cụng việc cựng một lỳc.
Nếu vấn đề phải đỏnh giỏ liờn quan đến mụn tập đọc hay phải thuyết trỡnh, hoặc lắp rỏp thiết bị thỡ quỏ trỡnh tiến hành nhúm khụng giỳp ớch được gỡ nhiều.
Cỏc đỏnh giỏ nhúm khụng chớnh thức diễn ra thường xuyờn trong lớp học, trước tiờn là thụng qua quan sỏt của giỏo viờn. Vớ dụ, khi giỏo viờn quan sỏt thấy lớp bắt đầu chỏn và mất trật tự trong suốt bài giảng thỡ đú chớnh là giỏo viờn đang thực hiện đỏnh giỏ nhúm. Lỳc đú giỏo viờn tổ chức một trũ chơi (vớ dụ trũ chơi vỗ tay theo nhịp, khoảng 2 phỳt) cú thể cải thiệni đỏng kể bầu khụng khớ lớp học và trạng thỏi mệt mỏi, chỏn nản của học sinh.
Tương tự như vậy, khi học sinh thấy khú trả lời cỏc cõu hỏi của của giỏo viờn đưa ra thỡ cụ liền ngưng những gỡ đang giảng để ụn lại bài học ngày hụm trước. Đõy là một vớ dụ khỏc của đỏnh giỏ nhúm khụng chớnh thức.
Túm lại, đỏnh giỏ thay đổi tựy theo mục đớch, phương phỏp thu thập dữ liệu, độ chuẩn húa, và việc tiến hành theo cỏ nhõn hay theo nhúm. Chỳng ta cú thể sử dụng đặc điểm này để mụ tả cỏc loại kiểm tra đỏnh giỏ khỏc nhau. Vớ dụ, cỏc kỳ thi như SAT hoặc ACT cú thể được xem là một đỏnh giỏ viết chuẩn húa và tiến hành theo nhúm. Một đỏnh giỏ nhằm xỏc định xem một học sinh cú thể nộm tự do, sử dụng cưa tay, hoặc rỏp cỏc thiết bị thớ nghiệm tốt như thế nào cú thể mụ tả là đỏnh giỏ kỹ năng thực hành được quan sỏt, chuẩn húa và tiến hành trờn cỏ nhõn. Hầu hết cỏc bài kiểm tra trong lớp học do giỏo viờn tự soạn đều là kiểm tra đỏnh giỏ viết khụng chuẩn húa, và tiến hành theo nhúm.
1.4.8. Suy ngẫm, tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ đồng đẳng Tự suy ngẫm (self-reflection)
Hoạt động đỏnh giỏ cần tạo cơ hội cho giỏo viờn và người học suy ngẫm về thực tiễn giảng dạy và học tập của họ.
Tự suy ngẫm là việc người học xem xột tự đặt ra những cõu hỏi liờn quan đến mục tiờu, ước mơ… cụng việc và sự tiến bộ của bản thõn. Hỡnh thức đỏnh giỏ này gúp phần thỳc đẩy học tập suốt đời, bằng cỏch tự suy ngẫm, rỳt ra những bài học từ sự thành cụng hay thất bại của bản thõn, người khỏc, giỳp người học cải thiện thành tớch học tập của bản thõn.
Tự suy ngẫm rất hữu ớch trong việc giỳp người học nhận thức sõu sắc về bản thõn, và ý thức được điểm mạnh và điểm yếu của họ. Từ đú rỳt ra được những bài học kinh nghiệm thiết thực phự hợp để cú biện phỏp điều chỉnh kịp thời. Vỡ vậy, tự suy ngẫm và tự đỏnh giỏ cần được diễn ra trong suốt quỏ trỡnh học tập và được sử dụng như là một phần của đỏnh giỏ quỏ trỡnh.
1. Tụi là ai? Tụi thực sự cảm nhận như thế nào về bản thõn? 2. Tụi thường suy nghĩ như thế nào?
3. Tụi cú khả năng gỡ? Tụi tự tin đến mức nào? 4. Mục đớch sống của cuộc đời tụi là gỡ?
5. Hành trang cuộc đời tụi đó cú những gỡ? 6. Những giỏ trị sống của tụi là gỡ?
7. Những bài học giỏ trị nào tụi đó học được?
8. Ước mơ của tụi là gỡ? Đõu là những thúi quen tốt/ xấu của tụi 9. Tụi đó làm gỡ để theo đuổi ước mơ của mỡnh?
10. Tụi biết ơn điều gỡ?
11. Điều gỡ khiến tụi hạnh phỳc?
12. Tụi thớch cuộc sống của mỡnh như thế nào?
13. Tụi mong muốn mỡnh trở thành người như thế nào? 14. Nghề nghiệp nào là lớ tưởng nhất đối với tụi?...
Hóy viết cõu trả lời cho những cõu hỏi này vào nhật kớ của bạn và cú thể chia sẻ chỳng với nhúm bạn/ cha mẹ/ thầy cụ... Hóy suy nghĩ nghiờm tỳc và cõn nhắc kĩ những cõu hỏi này. Ước muốn nỗ lực tỡm cõu trả lời cho những cõu hỏi này là sự khởi đầu cho một nguyờn tắc quan trọng nhất: Sống để thành cụng. Và sự thật là tớnh cỏch, cỏch bạn suy nghĩ (tư duy) và những niềm tin tớch cực là một trong những yếu tố cơ bản quyết định mức độ thành cụng của bạn.
Mỗi học sinh hóy suy ngẫm và viết thành bài thuyết trỡnh (1 – 2 trang) trả lời mỗi cõu hỏi dưới đõy:
1. Cú người núi: “Ai biết nghệ thuật tha thứ, tõm hồn người đú luụn thanh thản...” Bạn cảm nhận như thế nào về cõu núi này?