Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52 Trong báo tình hình xây dựng NTM của huyện cho thấy chương trình MTQG xây dựng NTM, từ khi triển khai trên ựịa trên ựịa bàn huyện Nông Cống ựã ựạt ựược nhiều kết quả tắch cực và hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện. Huy ựộng ựược nguồn lực tài chắnh từ các nguồn: Từ ngân sách nhà nước cụ thể là của tỉnh, huyện, xã, vốn từ doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp, vốn lồng ghép. Tổng nguồn vốn huy ựộng ựến nay ựạt 176,597 tỷ ựồng. Trong ựó ngân sách tỉnh trực tiếp cho chương trình 5,68 tỷ ựồng, vốn doanh nghiệp 4,568 tỷ ựồng và nguồn vốn tắn dụng 66,154 tỷ ựồng, chiếm tới 37,5%; vốn lồng ghép 39,336 tỷ ựồng, chiếm 22,3%. Cùng với ựó là vai trò của nguồn vốn ựược huy ựộng từ phắa nhân dân là 60,859 tỷ ựồng.
Nguồn số liệu ựiều tra
Biểu ựồ 4.1: Cơ cấu nguồn lực tài chắnh huyện Nông Cống
Dựa vào biểu ựồ 4.1 cho ta thấy ựược cơ cấu các nguồn lực tài chắnh chủ yếu trong xây dựng NTM của huyện Nông Cống. Trong ựó nguồn vốn tắn dụng và nguồn vốn huy ựộng từ nhân dân chiếm tỷ lệ cao hơn cả trong tổng số các nguồn hỗ trợ, lần lượt là (37.50%) và (34.50%). Còn vốn doanh nghiệp và ngân sách trung ương chiếm tỉ lệ không ựáng kể là 3%. điều này cũng cho thấy một
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 thực tế rằng việc xây dựng NTM ở ựây chủ yếu xuất phát từ nguồn lực ựịa phương còn ngân sách trung ương, tỉnh chỉ ựóng góp vai trò hỗ trợ, ựịnh hướng và kắch thắch quá trình xây dựng NTM diễn ra theo ựúng kế hoạch.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54
Hộp 4.1: Hỗ trợ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước
Ộ...Hiện nay, huyện còn gặp rất nhiều khó khăn về kinh phắ thực hiệnẦ Bằng mọi hình thức huy ựộng khác nhau như: ngân sách tỉnh, chương trình tắn dụng ngân hàng, ựấu giá ựấtẦ đối với 2 xã Tế Lợi và Trường Sơn thì cách thức huy ựộng của xã có khác nhau dựa trên ựịnh hướng của huyện. Ở Tế Lợi thì xác ựịnh rõ ràng trong từng hạng mục xây dựng. Công trình nào do xã thực hiện, công trình nào do nhân dân. Còn Trường Sơn thì xã hỗ trợ kinh phắ 30% với tất cả các công trình ựược xây dựngẦỢ
(Phỏng vấn cán bộ huyện)
Nguồn số liệu ựiều tra
đồng thời, HđND huyện Nông Cống ựã ban hành Nghị quyết: về việc ban hành một số chắnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn huyện giai ựoạn 2013-2016, không ngừng thúc ựẩy quá trình huy ựộng nguồn lực tài chắnh cho công tác xây dựng NTM. đẩy mạnh phong trào lồng ghép các chương trình huy ựộng nguồn lực tài chắnh ở mỗi cấp ựể có sự thống nhất và toàn diện.
Từ việc triển khai các biện pháp huy ựộng khác nhau từ ựó hiệu quả huy ựộng của mỗi xã cũng có sự có sự khác nhau ựáng kể trong: Huy ựộng từ ngân sách nhà nước, huy ựộng từ sức dân, huy ựộng bà con ựi làm ăn xa, huy ựộng vốn từ doanh nghiệp, vốn tắn dụngẦ
4.1.2.1 Huy ựộng từ ngân sách nhà nước:
Xã Tế Lợi và Trường Sơn là các xã ựứng ựầu trong hoàn thiện xây dựng nông thôn mới nhanh nhất của Huyện nói riêng và của tỉnh nói chung. Qua ba năm triển khai xây dựng chương trình NTM hai xã không ngừng ựẩy mạnh huy ựộng nguồn lực tài chắnh và ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55
Bảng 4.2: Kết quả huy ựộng nguồn lực tài chắnh tại 2 xã
Nguồn lực tài chắnh Trường Sơn Tế Lợi
Tổng giá trị huy ựộng: 196 tỷ 102 triệu
ựồng
191 tỷ 177 triệu ựồng
- Ngân sách Trung ương, tỉnh: 14 tỷ 454 triệu 9 tỷ 132 triệu
- Ngân sách huyện: 417 triệu 521 triệu
- Ngân sách xã: 30 tỷ 397 triệu 14 tỷ 110 triệu
- Chương trình lồng ghép: 6 tỷ 600 triệu 5 tỷ 769 triệu - Vốn doanh nghiệp và các
nguồn khác: 18 tỷ 580 triệu 13 tỷ 645 triệu
- Huy ựộng nhân dân ựóng góp: tiền mặt, ngày công, tự ựầu tư phát triển sản xuất, chỉnh trang nhà ở, công trình vệ sinh:
125 tỷ 714 triệu 148 tỷ
Nguồn số liệu ựiều tra
Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy ựược nguồn lực ựóng góp chắnh trong xây dựng nông thôn mới giữa hai xã Tế Lợi và Trường Sơn là khác nhau.
Ở Trường Sơn sự thành công trong việc hoàn thiện các tiêu chắ nông thôn mới trên ựịa bàn các xã ựiểm phụ thuộc phần lớn vào nguồn lực tài chắnh, cụ thể là từ ngân sách nhà nước kết hợp với nguồn vốn của nhân dân, ngân sách nhà nước tạo ựộng lực thúc ựẩy, khuyến khắch cho người dân ựóng góp xây dựng NTM. Vì vậy mà nguồn ngân sách tỉnh và ngân sách huyện mà xã huy ựộng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu huy ựộng trong chương trình NTM.
Trái lại, ựối với Tế Lợi, ngân sách nhà nước (tỉnh, huyện, xã) trong xây dựng NTM chỉ bằng ơ với Trường Sơn. Cụ thể như ngân sách từ cấp xã của Trường Sơn là 30 tỷ 397 triệu ựồng, trong khi Tế Lợi là 14 tỷ 110 triệu ựồng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56 Qua kết quả trên cho ta thấy ựược sự khác biệt trong nội dung và hình thức huy ựộng nguồn lực tài chắnh của 2 xã. Tế Lợi chủ yếu xuất phát từ sức lực, ựiều kiện của nhân dân, ngân sách nhà nước dùng ựể hỗ trợ những công trình công cộng như: ựường ựiện, trạm y tế, công sở Ầ còn xã Trường Sơn là sự kết hợp gắn liền giữa nguồn lực người dân và ngân sách của nhà nước trong xây dựng NTM.
4.1.2.2 Huy ựộng từ sức dân:
để tiến hành xây dựng nông thôn mới thì ngân sách nhà nước là chưa ựủ phải kể ựến là sự ựóng góp của người dân. Nhận thức ựược yếu tố quan trọng này, ngay từ những ngày ựầu tiên lập dự án xây dựng NTM, huyện Nông Cống tổ chức tập huấn, trưng cầu ý kiến ựông ựảo cán bộ các xã, quần chúng nhân dân thông qua các buổi họp. Ở dưới cấp xã triển khai tổ chức họp thôn do UBND xã chủ trì. Sau khi ựề án ựược huyện phê duyệt, xã tổ chức họp chi bộ thống nhất, phân công nhiệm vụ ựối với mỗi thôn trưởng.
Hộp 4.2: Tầm quan trọng của người dân
ỘẦ Thôn trưởng có trách nhiệm xây dựng chương trình dự toán thông qua các buổi họp dân với mục ựắch cùng bàn bạc, vận ựộng, quán triệt sâu rộng tới người dân. Với phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm traỢ, từ phắa cán bộ cũng như người dân ựịa phương ựều có sự ựồng thuận và nhất trắ caoỢ
(Phỏng vấn sâu cán bộ xã)
Nguồn số liệu ựiều tra
Thấy ựược tầm quan trọng của yếu tố nội lực, vì vậy mà 2 xã Tế Lợi và Trường Sơn luôn ựẩy mạnh công tác huy ựộng nguồn vốn từ người dân. Xuất phát từ những ựiều kiện khác nhau như: kinh tế, nhận thức và ựồng thuận..., từ ựó ở mỗi xã có mức ựóng góp khác nhau và các hình thức cũng khác nhau.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57
Biểu ựồ 4.2: Các khoản mục ựóng góp chủ yếu từ nguồn lực nhân dân
Ở Xã Tế Lợi người dân ựóng góp xây dựng nông thôn mới chủ yếu bằng tiền mặt là chắnh. Các hạng mục phải ựóng góp là: ựường giao thông trong ngõ xóm, nhà văn hóa, giao thông nội ựồng, thuỷ lợi...
Hộp 4.3. Người dân ựóng góp tại xã Tế lợi
ỘẦ đa số người dân ựóng góp bằng tiền mặt là chắnh ngoài ra còn ựóng góp bằng sức lao ựộng. Bình quân mỗi hộ ựóng khoảng 2 triệu vào xây dựng ựường nội thôn, ựóng ựều như nhau, còn ựối với nhà văn hóa cũng ựóng góp bằng tiền 1,2 triệu/ hộ, ựối với giao thông nội ựồng người dân tiến hành ựóng góp theo 4 vụ, vụ tháng năm là 100ựồng/ sào/ khẩu vụ tháng 10 là 80ựồng/ sào/ khẩu.Ợ
(Phỏng vấn trưởng thôn Hữu Chắnh)
ỘTrong xây dựng ựường giao thông ựường ngõ xóm,giao thông nội ựồng, nhà văn hóa, cổng làng người dân thực hiện theo mùa vụ trong vòng 5 vụ liên tiếp. Vụ tháng 10 là 100nghìn ựồng/vụ/khẩu, vụ tháng năm là 150nghìn ựồng/ vụ/ sào. đối với hạng mục công trình thủy lợi ựóng góp bằng thóc7kg/1 sào/ vụ có thể quy ựổi ra tiền ựể ựóng.Ợ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58
Nguồn số liệu ựiều tra
Khác với xã Tế Lợi, ở Trường Sơn ngoài ựóng góp cho xây dựng nhà văn hóa, giao thông nội thôn, giao thông nội ựồng...thì còn ựóng góp vào xây dựng cổng làng,mỗi làng ựều ựều có cổng làng riêng ựược xây dựng khang trang. Trong xây dựng các hạng mục công trình người dân ở xã không ựóng góp bằng tiền mặt trực tiếp mà ựóng góp theo mùa vụ.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới bên cạnh việc huy ựộng nguồn vốn từ dân và nguồn vốn ựầu tư từ ngân sách Nhà nước hai xã còn tranh thủ sự ủng hộ và huy ựộng ựầu tư từ các nguồn khác như từ các tổ chức doanh nghiệp. Nguồn ựầu tư từ các doanh nghiệp không chỉ góp phần vào nguồn tài chắnh trong xây dựng nông thôn mới tại xã mà còn góp phần giải quyết việc làm cho người dân lao ựộng trong xã.
4.1.2.3 Huy ựộng vốn từ doanh nghiệp và tắn dụng:
Qua phỏng vấn trực tiếp người dân trên ựịa bàn hai xã cũng ựã chứng minh ựược sự ựóng góp của các doanh nghiệp là có nhưng không ựáng kể.
Hộp 4.4. đóng góp của doanh nghiệp tại xã Tế Lợi và Trường Sơn
ỘDoanh nghiệp cũng có nhưng ắt, khoảng 10 Ờ 15 triệu, họ chỉ ủng hộ theo phong trào. Ở ựây chỉ có 1, 2 doanh nghiệp lớn như Hoàng Thạch, mỏ séc pentin, ngoài ra có một vài doanh nghiệp nhỏ. Họ thường ựầu tư xây dựng bước ựầu khoảng 1 vài tỷ, xong thì lại thu từ các nguồn ựóng góp ựể trả lại cho họ sau...Ợ
(Phỏng vấn Phó Chủ Tịch xã Tế Lợi)
Nguồn số liệu ựiều tra
Mặt khác, tại hai xã còn huy ựộng các nguồn vốn tắn dụng, các tổ chức tự quản cho xây dựng NTM. Tuy nhiên qua kết quả khảo sát cho thấy nguồn vốn tắn dụng chưa ựược quan tâm ựúng mức. Số ắt người dân trên ựịa bàn xã vay vốn ựể phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển các dịch vụ - thương mại.
để ựẩy nhanh tiến ựộ chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Nông cống và hai xã Trường Sơn, Tế Lợi Nói riêng, bằng nhiều cách triển khai
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59 huy ựộng nguồn vốn từ: ngân sách nhà nước, từ nhân dân, các doanh nghiệp, tắn dụng, vốn lồng ghép...phụ thuộc vào ựiều kiện của mỗi xã Tế Lợi và Trường Sơn ựã tiến hành các giải pháp huy ựộng khác nhau nhằm huy ựộng tối ựa những nguồn lực sẵn có của ựịa phương và ựem lại kết quả tốt nhất.