Cơ sở thực tiền về huy ựộng và sử dụng nguồn lực tài chắnh trong xây

Một phần của tài liệu giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 28)

dựng nông thôn mới

2.2.1. Kinh nghiệm trong huy ựộng và sử dụng nguồn lực tài chắnh trong phát triển nông thôn ở một số nước trên thế giới

Trong chương trình xây dựng NTM ở các nước, việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh bao gồm nhiều nguồn vốn khác nhau như ngân sách Nhà nước, người dân, chắnh sách, tổ chức tắn dụng, doanh nghiệpẦtrong ựó chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước.

2.2.1.1 Trung Quốc

Trung Quốc tiến hành xây dựng nông thôn mới trong bối cảnh nền kinh tế của các vùng phát triển không ựồng ựều. Chênh lệch thu nhập bình quân ựầu người giữa miền đông và miền Tây khoảng 2.500 nhân dân tệ; chênh lệch giữa nông thôn, thành thị là 2,7 lần. Chắnh vì vậy, việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh cho xây dựng nông thôn mới ựược thực hiện thông qua việc tạo lập cơ chế chắnh sách là chủ yếu. Cụ thể, nhà nước tập trung hỗ trợ tắn dụng ưu ựãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực nông thôn, ựặc biệt tập trung vào thủ tục vay và lãi suất. Tuy nhiên việc hỗ trợ tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nòng cột. Hình thức hỗ trợ ựược tiến hành theo mô hình tắn dụng nhỏ (mô hinh Gramy Bank) cho các vùng khó khăn. Bên cạnh ựó, nhà nước khuyến khắch các ựịa phương phát triển các quỹ phát triển xã hội, lãi suất ựược ựể lại ựịa phương ựể sử dụng. Khuyến khắch các ngân hàng tư nhân, hộ kinh doanh tắn dụng phát triển. Các cá nhận có hơn 10 vạn nhân dân tệ ựược nhà nước cấp phép kinh doanh tắn dụng (không ựược phép huy ựộng vốn). Qua các loại hình này ựể

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 chắnh thức hóa kinh doanh tiền tệ, giảm tình trạng cho vay nặng lãi trong khu vực nông thôn.

Cùng với chắnh sách huy ựộng vốn, Trung Quốc chủ chương miễn thuế nhằm giảm các khoản ựóng góp cho nhà nước của người dân, tập trung nguồn lực tài chắnh cho xây dựng nông thôn mới. Hiện nay, nhà nước không thu thuế nông nghiệp và một số loại thuế khác (khoảng 100 tỷ nhân dân tệ). Thêm vào ựó, trong các nguồn thu cho nhà nước, việc phân bổ ựược thực hiện theo hướng tăng tỷ trọng cho các ựịa phương.

Theo Lê Minh Phụng (2012), việc huy ựông nguồn lực tài chắnh cho xây dựng NTM ở Trung Quốc ựược thực hiện việc tạo lập cơ chế chắnh sách là chủ yếu. Nhà nước tập trung hỗ trợ tắn dụng ưu ựãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các khu vực nông thôn, ựặc biệt tập trung vào thủ tục vay và lãi suất và chủ yếu là cho các doanh nghiệp nòng cốt. Hình thức hỗ trợ ựược tiến hành theo mô hình tắn dụng nhỏ cho các vùng khó khăn, bên cạnh ựó nhà nước khuyến khắch các ựịa phương phát triển các quỹ phát riển xã hội, lãi suất ựược ựể lại ựịa phương sử dụng. Khuyến khắch các ngân hàng, tư nhân, hộ kinh doanh tắn dụng phát triển. Các cá nhân có hơn 10 vạn nhân dân tệ ựược nhà nước cấp phép kinh doanh tắn dụng từ ựó giảm tình trạng cho vay nặng lãi trong khu vực nông thôn. Cùng với chắnh sách huy ựộng vốn, Trung Quốc chủ trương miễn giảm những khoản ựóng góp cho nhà nước của người dân, tập trung nguồn lực cho xây dựng nông thôn.

2.2.1.2 Hàn Quốc

Xây dựng nông thôn mới tại Hàn Quốc ựược tiến hành qua hai giai ựoạn với chắnh sách xây dựng làng mới trong khu vực nông thôn và phân bổ lại công nghiệp. Giai ựoạn thứ nhất, Hàn Quốc tập trung lựa chọn các làng có tiềm năng ựể phát triển cơ sở hạ tầng ựể từ ựó lan tỏa sang các khu vực khác. Giai ựoạn hai tập

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 trung nâng cao thu nhập của người dân thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xây dựng các vùng chuyên canh và khuyến khắch tiêu thụ sản phẩm.

Việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh tại Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào nhà nước. Chắnh phủ hộ trợ trực tiếp bằng tiền với các hình thức cho vay lãi suất thấp hoặc cấp không hoàn lại, kết hợp với huy ựộng nội lực từ người dân với phương châm: Dân quyết ựịnh và làm mọi việc, nhà nước hỗ trợ một vật tư, nhân dân ựóng hóp 5-10 công sức và tiền của. Năm 1971, nhà nước hỗ trợ 33.276 làng, mỗi làng 335 bao xi măng. Năm 1972, lựa chọn 1.600 làng làm tốt, hỗ trợ thêm 500 bao xi măng và một tấn thép cho mỗi làng.Việc huy ựông nguồn lực tài chắnh theo cách này của Hàn Quốc ựược cho là thành công và ựặc biệt ựã tạo ựà cho người dân chủ ựộng trong việc xây dựng nông thôn mới, xóa bỏ thói quen ý lại của người dân.

Ở Hàn Quốc việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh chủ yếu tập trung vào nhà nước, Chắnh phủ trực tiếp hỗ trơ bằng tiền với các hình thức cho vay lãi suất thấp hoặc cấp không hoàn lại, kết hợp với huy ựộng nội lực từ người dân với phương châm: Dân quyết ựịnh và làm mọi việc, nhà nước hỗ trợ một phần vật tư, nhân dân ựóng góp 5-10 công sức và tiền của. Việc huy ựộng nguồn lực tài chắnh theo cách này ựược cho là thành công và ựặc biệt ựã tạo cho người dân chủ ựộng trong việc xây dựng nông thôn mới, xóa bỏ thói quen ỷ lại của người dân (Lê Minh Phụng, 2012).

2.2.1.3 Nhật Bản

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Lợi (2012), Quá trình xây dựng nông thôn mới tại Nhật Bản ựược phân chia thành bốn giai ựoạn. Giai ựoạn ựầu từ năm 1956 ựến ựầu thập kỷ 60 tập trung xác ựịnh các khu vực áp dụng ựầu tiên, xây dựng thể chế thúc ựẩy quá trình xây dựng nông thôn mới. Ngay từ giai ựoạn này, nguồn lực tài chắnh huy ựộng trong gia ựoạn này ựược huy ựộng theo công thức, nhà nước hỗ trợ trực tiếp 40%, các nguồn lực tài chắnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 còn lại ựược huy ựộng từ người dân và các khoản vay từ các quỹ tắn dụng nông nghiệp của Chắnh phủ. Giai ựoạn hai từ giữa thập kỷ 60 ựến giữa thập kỷ 70. Trong giai ựoạn này, dựa trên nền tảng xây dựng trong giai ựoạn 1, tiếp tục thúc ựẩy xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và ựời sống của người dân. Tuy nhiên trong giai ựoạn này nguồn lực tài chắnh vẫn dựa chủ yếu và Chắnh phủ. Giai ựoạn ba từ giữa thập kỷ 70 ựến cuối thập kỷ 80. Giai ựoạn này nổi bật bởi chương trình ỘMỗi làng một sản phẩmỢ. Nội dung chắnh của chương trình này là mỗi ựịa phương tùy vào ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể, lựa chọn những nét ựộc ựáo, những sản phẩm ựặc trưng ựể phát triển. Cũng giống như giai ựoạn hai, trong giai ựoạn ba, Chắnh phủ không những hỗ trợ về tài chắnh mà còn ựịnh hướng các làng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể, ựể hỗ trợ giá cho nông phẩm, xây dựng quỹ rủi ro, Chắnh phủ hỗ trợ 70%, dân góp 30%. Giai ựoạn bốn ựược tiến hành từ sau thập kỷ 90. Trong giai ựoạn này vai trò của Chắnh phủ tiếp tục ựược thể hiện. Tuy nhiên, các hỗ trợ từ Chắnh phủ chỉ tập trung vào tạo lập cơ chế chắnh sách duy trì phát triển nông nghiệp trong nước và phù hợp với hội nhập quốc tế.

Cùng nói về huy ựộng nguồn lực tài chắnh trong nghiên cứu (Nguyễn Thành Lợi, 2012) ựã chỉ ra ở Nhật Bản. Quá trình huy ựộng nguồn tài chắnh xây dựng NTM chia làm 4 giai ựoạn. Giai ựoạn ựầu từ năm 1956 ựến ựầu thập kỷ 60 trong giai ựoạn này nguồn lực tài chắnh ựược huy ựộng theo công thức, nhà nước trực tiếp hỗ trợ 40%, các nguồn lực tài chắnh còn lại ựược huy ựộng từ người dân và các khoản vay từ quỹ tắn dụng nông nghiệp của Chắnh phủ. Giai ựoạn 2 từ giữa thập kỷ 60 ựến thập kỷ 70. Trong giai ựoạn này nguồn lực tài chắnh vẫn dựa chủ yếu vào Chắnh phủ. Giai ựoạn 3 giữa thập kỷ 70 ựến cuối thập kỷ 80 Chắnh Phủ không những hỗ trợ về tài chắnh mà còn ựịnh hướng cho các làng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm: xây dựng quỹ rủi ro Chắnh phủ ựóng góp 70%, dân góp 30%. Giai ựoạn 4 bắt ựầu từ sau thập kỷ 90 trong giai ựoạn này

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 các hỗ trợ của chắnh phủ chỉ tập trung vào vào tạo lập cơ chế chắnh sách duy trì phát triển nông nghiệp trong nước phù hợp với hội nhập Quốc tế.

Một phần của tài liệu giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)