Kinh nghiệm trong huy ựộng và sử dụng nguồn lực tài chắnh trong phát

Một phần của tài liệu giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 32)

nông thôn ở một số ựịa phương ở Việt Nam

Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông thôn là môi trường sống của ựa số nhân dân, nơi bảo tồn phát huy những văn hóa truyền thống dân tộc. Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho nông dân là nhiệm vụ chiến lược, ựể ựảm bảo chắnh trị xã hội. Vì vậy nhà nước luôn quan tâm ựổi mới nông thôn, trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở Miền Nam, xây dựng CNXH tại miền Bắc, nước ta ựã ựầu tư xây dựng mô hình này. Song do nguồn lực khó khăn và tư duy bao cấp nên hiệu quả mang lại còn hạn chế. Trong khi ựó, nước ta ựang hướng tới trở thành nước công nghiệp hóa hiện ựại hóa vào năm 2020, nên ựặt ra thách thức lớn ựối với nông thôn Việt Nam. Trước những ựòi hỏi của thực tiễn nước ta ựã tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM mới giai ựoạn 2010 - 2020 (Chắnh phủ phê duyệt tại Quyết ựịnh số 800/Qđ-TTg ngày 04/06/2010), ựây là một chương trình toàn diện nhất ựể cộng ựồng chung sức xây dựng một NTM hiện ựại nhằm tạo ra những giá trị mới của nông thôn Việt Nam.

Xây dựng NTM là một quá trình lâu dài, sau 3 năm triển khai Chương trình xây dựng NTM (2010-2013) ựã ựạt ựược những kết quả tắch cực, tuy nhiên việc huy ựộng và sử dụng nguồn lực trong xây dựng NTM cũng cho thấy những tồn tại và thách thức ựặt ra. Từ thực tế trên nên ựã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về những vấn ựề này.

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM của thủ Tướng chắnh Phủ cùng với kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi ựua ựược sự hưởng ứng nhiệt tình của ựông ựảo nhân dân. Sau gần 4 tháng thực hiện phong trào thi ựua Ộcả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 nước chung sức xây dựng nông thôn mớiỢ ựã có 47/ 63 các tỉnh, thành phố phát ựộng các thành phố còn lại ựều ựang xây dựng kế hoạch xây dựng (Trần Thị Hà, 2012). Cho ựến nay, Việt Nam ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể trong công tác xây dựng NTM giai ựoạn 2010 Ờ 2020.

Trong nghiên cứu của (Hạ Văn Hải, 2012) ựã chỉ ra ựược thực trạng việc tổ chức xây dựng NTM ở Huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể về huy ựộng nguồn vốn, tình hình tổ chức thực hiện sự tham gia cụ thể là ựã có 16/16 xã hoàn thành công tác quy hoạch và lập ựề án; chất lượng ựược ựảm bảo; số tiêu chắ NTM ở các xã ngày một tăng; cơ sở hạ tầng ựược tăng cường; văn hóa, xã hội và môi trường ựược ựầu tư; kinh tế xã hội của huyện ngày một phát triển. Bài viết còn chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng ựến chương trình xây dựng NTM của huyện như: chắnh sách của nhà nước; trình ựộ năng lực ựội ngũ cán bộ; nhận của người dân và cộng ựồng; khả năng huy ựộng và quản lý nguồn vốn. Từ ựó ựưa ra những nhóm giải pháp ựể nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chương trình NTM trong thời gian tới. Cũng nói về thực trạng xây dựng NTM nhưng bên cạnh ựó bài viết của (Nguyễn Quốc Trị, 2012) ựi sâu tìm hiểu những biện pháp ựẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Bắc Ninh: đẩy mạnh tuyên truyền vận ựộng cộng ựồng; hoàn thiện hệ thống chỉ ựạo; ựiều hành quản lý tổ chức; ựào tạo tập huấn cán bộ tham gia chỉ ựạo; huy ựộng tối ựa nguồn lực; ựẩy mạnh hỗ trợ dạy nghề, giải quyết việc làm; chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn phát triển làng nghề trang trại chăn nuôi. Tuy nhiên 2 bài nghiên cứu mới chỉ ựưa ra ựược thực trạng của các vùng thực hiện NTM theo 19 chỉ tiêu của Chắnh phủ ựề ra và ựưa ra những giải pháp mà chưa nghiên cứu tìm hiểu những khắa cạnh khác.

Thực trạng xây dựng nông thôn ở miền núi cũng ựược rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong nghiên cứu của(Nguyễn Hữu Vạn, 2012) ựã ựưa ra những kết quả bước ựầu ựạt ựược trong công tác chỉ ựạo, triển khai thực hiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 xây dựng NTM tại tỉnh Lào Cai. Ngoài ra tác giả tìm hiểu những khó khăn thách thức cản trở tiến ựộ xây dựng nông thôn và ựưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn.

Nhìn chung các nghiên cứu trong giai ựoạn ựầu sau khi triển khai xây dựng NTM chỉ tập chung vào khắ cạnh nêu ra thực trạng, những thuận lợi khó khăn và ựưa ra những giải pháp trong quá trình thực hiện 19 mục tiêu mà Chắnh phủ ựề ra. Cho ựến thời ựiểm hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về huy ựộng nguồn lực tài chắnh, sử dụng hay giải pháp ựể huy ựộng và sử dụng nguồn lực tài chắnh. Trong tương lai các hướng nghiên cứu này cần ựược quan tâm nhiều hơn nữa.

Là một nước thực hiện quá trình NTM sau các quốc gia khác, trong khi nền kinh tế thị trường chưa ổn ựịnh, khoa học công nghệ còn ở trình ựộ thấp. Vì vậy, Việt Nam rất cần vốn ựể phát triển và ựặc biệt là vấn ựề xây dựng NTM cho người dân vì nước ta tỉ lệ nông thôn chiếm hơn 70%. Một bài toán khó ựược ựặt ra khi nhà nước không ựủ vốn. Trước tình hình ựó Chắnh Phủ ựã ựưa ra công thức hướng dẫn vốn ựóng góp từ người dân là 10%, từ doanh nghiệp là 20%, từ tắn dụng là 30%, từ ngân sách nhà nước là 40%. Nhưng sau một năm triển khai nguồn vốn ngân sách của nhà nước không ựủ. để thực hiện tốt chương trình nhà nước tiến hành huy ựộng nguồn vốn từ người dân, các tổ chức tắn dụng, các doanh nghiệp (đoàn Thế Hanh, 2012).

Thực trạng huy ựộng nguồn lực tài chắnh vào xây dựng NTM ở nước ta. Trong báo cáo của Bộ Tài Chắnh (2011). Nguồn lực tài chắnh huy ựộng từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng 27,4% trong tổng huy ựộng, nguồn lực tài chắnh từ tắn dụng ựược huy ựộng với tỷ trọng lớn nhất là 37% tại các xã ựiểm, nguồn lực tài chắnh từ doanh nghiệp chỉ chiếm 6,4%, huy ựộng nguồn lực tài chắnh từ gia ựình chưa ựược quan tâm ựúng mức chỉ ựạt 14%. Nguyên nhân là do công tác tuyên truyền ở ựịa phương còn hạn chế, chưa nhận thức ựược ựầy ựủ khiến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 người dân và ựịa phương vẫn còn ỷ lại vào Nhà nước, chưa thu hút ựược nguồn vốn từ các doanh nghiệp. Mặt khác, nguồn tài chắnh từ phắa Nhà nước triển khai chậm hơn so với người dân nên chưa tạo ựược ựộng lực cho người dân.

để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng huy ựộng nguồn lực ở ựịa phương, nghiên cứu của tác giả (Vũ Hà Thanh,2012) tại Nam định ựã chỉ ra ựược các nguồn huy ựộng và mức ựộ ựóng góp: từ ngân sách của tỉnh, ngân sách của huyện, từ xã Yên Phú và của người dân, ựồng thời ựã chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng tác ựộng ựến thu hút nguồn tài chắnh từ ựó có những giải pháp ựể huy ựộng các nguồn tài chắnh hiệu quả hơn. Tuy nhiên ựề tài này mới chỉ nói ựến hai nguồn tài chắnh là ngân sách nhà nước và từ phắa người dân, chưa ựề cập ựến việc huy ựộng từ các nguồn khác như các tổ chức tắn dụng hay từ các doanh nghiệp. đề tài mới chỉ ựưa ra ựược giải pháp huy ựộng, chưa ựược ra ựược giải pháp sử dụng nguồn tài chắnh này như thế nào?. Sử dụng với các hạng mục công trình ra sao?. Vì nếu có ựược nguồn tài chắnh nhưng chưa có ựược giải pháp sử dụng hay sử dụng không hiệu quả thì có thể sẽ ựem lại kết quả trái ngược.

Khi nghiên cứu về huy ựộng nguồn lực tài chắnh ựặc biệt là nguồn lực cộng ựồng tại Hậu Giang, nhóm tác giả Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tắnh, Lê Sơn Trang (2012), sử dụng phương pháp ABCD ựể phân tắch các nguồn lực cũng như các mối quan hệ hiện có của cộng ựồng, ựồng thời phân tắch các tiềm năng mà cộng ựồng có thể ựóng góp và thúc ựẩy quá trình thực hiện xây dựng Nông thôn mới. Nghiên cứu ựã chỉ ra ựược hoạt ựộng, phương thức, mức ựộ tham gia của người dân thông qua nhiều phương thức như: ựóng góp lao ựộng, hiến ựất, ựóng góp tiềnẦNhưng nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào một khắa cạnh về nguồn huy ựộng từ người dân, chưa ựi sâu tìm hiểu về các nguồn huy ựộng khác cũng như việc sử dụng các nguồn tài chắnh ựó của quá trình xây dựng NTM.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 Các nghiên cứu trên mới chỉ ựi sâu tìm hiểu các nguồn lực tài chắnh và ựưa ra những giải pháp nhằm thu hút các nguồn ựầu tư mà không ựưa ra ựược những giải pháp ựể sử dụng hợp lý. Chắnh vì thế mà các ựịa phương không thể huy ựộng ựược lớn các nguồn lực sẵn có vào trong quá trình xây dựng NTM.

Một phần của tài liệu giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)