Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 38)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Nông Cống là huyện vùng ựồng bằng, cách thành phố Thanh Hoá 28 km về phắa Tây Nam theo quốc lộ 45, có toạ ựộ ựịa lý:

+ Từ 105063 kinh ựộ đông + Từ 21048 ựến 21070 vĩ ựộ Bắc - Vị trắ tiếp giáp:

+ Phắa Bắc giáp huyện đông Sơn và huyện Triệu Sơn. + Phắa Nam giáp huyện Như Thanh và huyện Tỉnh Gia. + Phắa Tây giáp huyện Như Thanh.

+ Phắa đông giáp huyện Tỉnh Gia và huyện Quảng Xương.

- Tổng diện tắch tự nhiên: 28.653,3ha, chiếm 2,57% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh và chiếm 12,25% diện tắch tự nhiên vùng kinh tế Tây Nam. Toàn huyện có 33 ựơn vị hành chắnh gồm 32 xã và 1 thị trấn. Thị trấn Chuối là trung tâm kinh tế, văn hoá của huyện.

3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình

Nông Cống là huyện ựồng bằng nhưng ựịa hình khá ựa dạng: Vừa có ựồi núi, vừa có ựồng bằng với ựộ chênh cao tương ựối lớn. địa hình cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi tự nhiên.Tổng thể nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam ở phắa Bắc huyện và từ Tây Nam tới đông Bắc ở phắa Nam huyện. Có thể chia thành 2 vùng:

- Vùng có ựịa hình ựồi núi, diện tắch khoảng 7.500 ha, ở các xã phắa Tây Bắc của huyện với ựặc trưng là dãy núi Nưa với ựỉnh cao nhất 414m. Là mái nhà của huyện hứng nước mưa ựổ về các xã ựồng bằng. Cây trồng chủ yếu là cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 lâm nghiệp, cây công nghiệp mắa ựường và khai thác tài nguyên thiên nhiên như: Quặng crom, secfentin và nguyên liệu làm phân bón, phụ gia xi măng.

- Vùng ựồng bằng có diện tắch chiếm khoảng 74% diện tắch toàn huyện (21.156 ha). Vùng này có những quả ựồi ựộc lập và thỉnh thoảng có núi ựá vôi, có thể chia thành các tiểu ựịa hình:

+ Vùng thềm ựồng bằng: Là vùng tiếp giữa miền núi và ựồng sâu. + Vùng ven Sông Hoàng, Sông Yên.

+ Vùng có ựịa hình thấp trũng.

địa hình ựa dạng cho phép phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp ựa dạng, nhưng cũng gây ra những khó khăn, bất cập trong quá trình tổ chức sản xuất. Cây trồng chủ yếu là cây lúa nước, sau ựó là chăn nuôi theo phương thức hộ gia ựình, chủ yếu là chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cá nước ngọt và nước lợ.

3.1.1.3. Khắ hậu thời tiết

Theo tài liệu của Trạm Dự báo Khắ tượng - Thủy văn Thanh Hóa, Nông Cống nằm trong tiểu vùng khắ hậu ựồng bằng có các ựặc trưng sau:

a) Nhiệt ựộ: Tổng nhiệt ựộ trung bình năm: 8.500 - 8.600ỨC; Biên ựộ năm 11-12ỨC; Biên ựộ ngày 6-7ỨC.

b) Lượng mưa trung bình năm 1.500 - 1.900 mm. Thường thường tháng 9 có lượng mưa lớn nhất, xấp xỉ 400 mm.

c) độ ẩm không khắ trung bình năm 85 - 86%; Lượng nước bốc hơi trung bình năm khoảng 854 mm.

d) Tốc ựộ gió trung bình năm 1,5 - 1,8 m/s.

3.1.1.4 Thủy văn

Nông Cống thuộc tiểu vùng thủy văn của hệ thống sông Yên, chịu ảnh hưởng trực tiếp của các con sông: Sông Nhơm, Sông Mực, Sông Thị Long. Sông Yên có chế ựộ bán nhật triều, vào những ngày triều cường trong mùa cạn nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 mặn có thể xâm nhập vào tận cầu Chuối.

Chế ựộ thủy văn chia thành 2 vùng:

- Vùng thủy văn ựồi núi: Mùa ựông khô hanh, gió rét; mùa mưa thường có lũ quét nhỏ xảy ra gây xói mòn ở vùng cao và lũ lụt vùng thấp.

- Vùng thủy văn ựồng bằng: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của con sông Nhơm, sông Thị Long và sông Chuối.

Thủy triều thuộc chế ựộ bán nhật triều nên ựồng ruộng ven sông thuộc các xã phắa ựông bị nhiễm mặn tập trung ở các xã Trường Giang, Tượng Văn, Tượng Lĩnh, Tượng Sơn, Trường Trung, Trường Minh, Minh Khôi, Tế NôngẦ khoảng 470 ha.

3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

Trên ựịa bàn huyện Nông Cống có nguồn tài nguyên khoáng sản khá ựa dạng và phong phú. Theo tài liệu báo cáo hiện trạng sản xuất công nghiệp, tài nguyên khoáng sản của Sở công nghiệp Thanh Hoá, Nông Cống có các loại khoáng sản như:

- đá xây dựng: có ựá trắng xanh, ựá hoa cương dùng làm ựá ốp lát (khu vực núi Hoàng Sơn, Tân Phúc và Hoàng Giang).

- Mỏ ựá Serpentine có trữ lượng hàng tỷ m3, là nguyên liệu chắnh ựể sản xuất phân lân nung chảy (khu vực Tế Lợi, Tế Thắng).

- đá bazan làm phụ gia sản xuất xi măng có ở xã Công Bình. - Quặng Amiang ở núi Nưa thuộc xã Tế Thắng.

- Quặng Crôm nằm ở thung lũng chân núi Nưa chiếm khoảng 15 km2 thuộc 2 huyên Triệu Sơn và Nông Cống.

Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng không nhiều nhưng nếu ựược khai thác hợp lý sẽ góp phần ựáng kể trong cơ cấu thu nhập của huyện.

Một phần của tài liệu giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)