Kết quả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà Tàu giai đoạn

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch của gà tàu vàng đối với vaccine bal – ibd của singapore phòng bệnh gumboro (Trang 37)

Bảng 4.5 Kết quả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà Tàu giai đoạn 0-4 tuần tuổi

Chỉ số NT1 (X±SE) NT2 (X±SE) P

TL 1 ngày tuổi (g/con) 37,30±0,70 37,90±0,69 0,52 TL 4 tuần tuổi (g/con) 258,00±5,01 259,40±3,70 0,83 Tăng trọng (g/con/ngày) 7,88±0,19 7,91±0,14 0,90 T.Ă tiêu thụ (g/con/ngày) 17,43±4,49 17,92±4,52 0,23 HSCH.TĂ (g TĂ/g tăng trọng) 2,22±0,05 2,27±0,04 0,48

NT1: sử dụng vaccine-lấy máu, NT2: sử dụng vaccine-không lấy máu, TL: trọng lượng,T.Ă: thức ăn, HSCH.TĂ: hệ số chuyển hóa thức ăn, X: giá trị trung bình, SE: sai số chuẩn

Kết quả bảng 4.5 cho thấy nghiệm thức lấy máu ở giai đoạn 1 ngày tuổi trọng lượng trung bình là 37,30 g/con, nghiệm thức không lấy máu là 37,90 g/con, sự sai khác về trọng lượng giữa 2 nghiệm thức là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Điều này chứng tỏ rằng gà thí nghiệm đồng đều nhau về trọng lượng ở mỗi nghiệm thức. Qua 4 tuần nuôi úm ở nghiệm thức lấy máu đạt trọng lượng 258 g/con, nghiệm thức không lấy máu là 259,40 g/con. Sự khác biệt này không có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Qua đó cho thấy có sự giống nhau về điều kiện thí nghiệm, chăm sóc nuôi dưỡng gà giữa các nghiệm thức. Hệ số chuyển hoá thức ăn bình quân trong giai đoạn úm của nghiệm thức lấy máu là 2,22, nghiệm thức không lấy máu là 2,27, sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo nghiên cứu của Đỗ Võ Anh Khoa và Nguyễn Minh Thông (2013), hệ số chuyển hoá thức ăn ở gà Tàu vàng qua 4 tuần nuôi đầu tiên là 2,17. Sự chênh lệch về hệ số chuyển hoá thức ăn giữa 2 nghiên cứu có thể do nghiên cứu của Đỗ Võ Anh Khoa và Nguyễn Minh Thông thực hiện trên giống gà

Tàu vàng thế hệ F2, thì sự chọn lọc di truyền giúp thế hệ F2 có sức tăng trưởng cao nên hệ số chuyển hoá thức ăn thấp hơn.

4.4.2 Kết quả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà giai đoạn 4-12 tuần tuổi

Bảng 4.6: Kết quả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà Tàu giai đoạn 4-12 tuần tuổi

Chỉ số NT1 (X±SE) NT2 (X±SE) P

TL 4 tuần tuổi (g/con) 258,00±5,01 259,40±3,70 0,83 TL 12 tuần tuổi (g/con) 1295,50±52,80 1356,50±58,20 0,39 Tăng trọng (g/con/ngày) 18,53±0,92 19,59±1,06 0,40 T.Ă tiêu thụ (g/con/ngày) 58,43±7,27 60,04±7,78 0,11 HSCH.TĂ (kg TĂ/kg tăng trọng) 3,22±0,15 3,14±0,16 0,69

NT1: sử dụng vaccine-lấy máu, NT2: sử dụng vaccine- không lấy máu. TL: trong lượng, T.Ă: thức ăn, HSCH.TĂ: hệ số chuyển hóa thức ăn, X: giá trị trung bình, SE: sai số chuẩn

Từ kết quả bảng 4.6 cho thấyqua phântích các chỉ số theo dõi ở giai đoạn từ 4-12 tuần tuổi giữa 2 nghiệm thức đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Mặc dù trọng lượng của gà ở nghiệm thức 1 (có lấy máu định kỳ lúc 35, 49, 80 ngày tuổi) là 1295,50 g/con thấp hơn gà ở nghiệm thức 2 (nghiệm thức đối chứng có tiêm vaccine theo quy trình nhưng không lấy máu) là 1356,50 g/con, nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê. Qua đó việc lấy máu chưa thấy có sự ảnh hưởng đến tăng trọng của gà. Tăng trọng ở giai đoạn này bình quân dao động 18,53- 19,59 g/con/ngày cao hơn so với giai đoạn nuôi úm tăng trọng bình quân 7,88- 7,91 g/con/ngày. Vì sau giai đoạn nuôi úm khả năng sinh trưởng cao. Hệ số chuyển hoá thức ăn ở nghiệm thức 1 là 3,22, còn ở nghiệm thức 2 là 3,14. Theo nghiên cứu của Lâm Minh Thuận (2002) thì hệ số chuyển số chuyển hoá thức ăn đến giai đoạn này là 3,25.

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Kháng thể mẹ truyền bảo hộ 100% cho đàn gà con đến 10 ngày tuổi. Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng là 100%.

Mức độ bảo hộ của vaccine Gumboro tại thời điểm 35 ngày tuổi với hiệu giá kháng thể đạt 804±194.

Mức độ bảo hộ của vaccine Gumboro tại thời điểm 49 ngày tuổi với hiệu giá kháng thể đạt 5527±561.

Mức độ bảo hộ của vaccine Gumboro tại thời điểm 80 ngày tuổi với hiệu giá kháng thể đạt 7997±392.

Sự tăng trưởng của gà Tàu vàng lúc 4 tuần tuổi trọng lượng bình quân dao động 258,00-259,40 g/con. Tiêu tốn thức ăn ở giai đoạn này là 17,43-17,92 g/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn 2,22-2,27 g TĂ/g tăng trọng.

Sự tăng trưởng của gà Tàu vàng lúc 12 tuần tuổi trọng lượng bình quân dao động 1295,50-1356,50 g/con. Tiêu tốn thức ăn ở giai đoạn này là 58,43-60,04 g/con/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn là 3,14-3,22 kg TĂ/kg tăng trọng.

5.2 Đề nghị

Số cá thể thí nghiệm phải nhiều hơn để làm tăng độ chính xác của kết quả. Nghiên cứu thêm về khả năng hấp thu và duy trì kháng thể thụ động trên các giống gà khác.

Đề nghị các cơ quan khuyến nông, thú y phổ biến các lợi ích của việc tiêm phòng vaccine phòng bệnh đúng quy trình kỹ thuật cho đàn gà nhất là đối với vaccine phòng bệnh Gumboro.

Nên khảo sát hiệu quả phòng bệnh Gumboro của vaccine Bal-IBD trên nhiều giống gà khác nhau để cho kết quả chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

Đái Duy Ban và Phạm Công Hoạt (2004), vaccine Gumboro phòng chống suy giảm miễn dịch cho gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 9 – 56.

Đỗ Võ Anh Khoa và Nguyễn Minh Thông (2013), Ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp lên khả năng sinh trưởng và FCR ở gà Tàu Vàng giai đoạn 1-4 tuần, Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ, tr.114-118.

Hoàng Thị Mỹ Hiền (2009), Ðánh giá độ an toàn và hiệu lực của vaccine bursaplex phòng bệnh Gumboro trên gà khi tiêm chủng qua phôi trứng 18 ngày tuổi, Tủ sách khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Hồ Thị Việt Thu (2012), Bệnh gia cầm, NXB Đại Học Cần Thơ, tr.19-21.

Lâm Minh Thuận (2002) Khảo sát khả năng sản xuất thịt của gà Tàu vàng nuôi tại Bà Rịa Vũng Tàu , Tủ sách khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Thanh Hòa (1992), Bệnh Gumboro suy giảm miễn dịch gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr.10-14.

Lê Thanh Hòa (2003), Sinh học phân tử virus Gumboro nghiên cứu ứng dụng tại Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 7 - 89.

Lê Thanh Hòa (2003), Bước đầu khảo sát nguồn gốc và phả hệ virus cường độc Gumboro phân lập ở Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y,

tập X (số 3 - 2003), Hội thú y Việt Nam.

Lê Văn Hùng & Nguyễn Phước Ninh (1995), Nghiên cứu miễn dịch thu được chống bệnh Gumboro trên gà, hội nghị khoa học ngành chăn nuôi thú y, Đại học nông lâm 1995, tr. 20-25.

Lê Văn Hùng (1996), Nghiên cứu miễn dịch thu được trên các bệnh truyền nhiễm do virus (Newcastle, Gumboro) đề xuất những cải tiến trong quy trình phòng bệnh bằng vaccine cho gà, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, tr. 11-12.

Lê Văn Năm (1996), 60 câu hỏi và đáp về những bệnh ghép phức tạp ở gà, NXB Nông Nghiệp, tr. 48-54.

Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp ở gà, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr.12-13, 170-171.

Lê Văn Năm (2004), Bệnh Gumboro ở gà và biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr.1- 53.

Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp lông màu thả vườn và phòng trị một số bệnh, NXB Lao Động Xã Hội, tr. 169-171.

Lê Hồng Mận và Phương Song Liên (1999), Bệnh gia cầm và biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 34-35.

Nguyễn Bá Hiên (2007), Giáo trình miễn dịch học ứng học, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 73 Nguyễn Bá Thành (2004), Khảo sát đặc tính gây bệnh thực nghiệm của chủng virut

Gumboro 52/70 và chủng phân lập tại địa phương trên gà con có hiệu giá kháng thể mẹ truyền cao, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI (số 2 - 2005), Hội thú y Việt Nam, tr. 26 - 32.

Nguyễn Bá Thành (2006), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh và đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phòng bệnh cho đàn gà tại tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr. 4-43.

Nguyễn Đăng Khải (1988), Bệnh Gumboro ở gia cầm’, Thông tin thú y tháng 10 – 1988. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y,

NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 246 – 251.

Nguyễn Hồng Minh, Trần Thị Liên, Trương Quang (2011), Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch chống bệnh Gumboro của gà được sử dụng vaccine đơn giá và đa giá sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IIX (số 4 - 2011), Hội thú y Việt Nam, tr. 13 – 19.

Nguyễn Thành Trung (1997), Tình hình và biện pháp phòng tổng hợp bệnh Gumboro tại xí nghiệp gia cầm Meko, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ, tr. 9-21.

Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh và Tô Thị Phấn (2000), 43 bệnh gia cầm và biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 170-179.

Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2005), 109 bệnh gia cầm và biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 156-164.

Phạm Sĩ Lăng và Nguyễn Thiện (2004), Một số bệnh mới do virus ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, NXB NN Hà Nội, tr 170-171.

Trần Minh Châu, Dương Công Thuận và Bitayzotan (1982), Phát hiện bệnh Gumboro ở gà công nghiệp, đăng trong kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y của viện thú y (1979-1984), tr 28 -31.

Võ Thị Trà An và Võ Ngọc Bảo (2011), Vaccin trong thú y, NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 10-20

Tiếng Anh

Allan W.H., Faragher J.T., and Cullen G.A. (1972), Immunosuppression by the infectious bursal agent in chickens immunized against Newcastle disease,

Veterinary Record 90, pp. 511-512.

Benton, H.1967. Infectious bursal virus disease virus, Current Top Microbiology and Immunology 90, pp 107-121.

Chaisingha, A, trongwiongsa, I. Panoolsinsap, T, Tantas Wasdi (1992), The virulence of the infectious bursal disease virus isolated in 1991’, Proceeding of the 11th Annual Livesrock Conference F. 48, (1992).

Cheville, N.F. (1967), Study on pathogenesis of Gumboro disease in the bursal of Fabricius, speen and thymus of the chicken, Journal of Pathology, 51, pp.527- 551.

Cosgrove A.S. (1962), An apparently new disease of Chicken – Avian nephrosis, Avian Diseases, pp. 282-287. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Jackwood D.J.; Y.M. Saif and P.D. Moorhead, 1985. Immunogenicity and antigenicity of infectious bursal disease virus serotypes I and II in chickens. Avian disease, 29, pp 1184-1194

Hirai K, K. Kunihiro and Shimakura S. (1979), Characterization of immunosuppression in chickens by infectious bursal disease virus, Nucleic Acids Research, 14, pp. 5001-5010.

Luckert P.D and Y.M Saif, 1991. Infectious bursal disease, disease of poultry, ninth edition, IOWA, VSA.F. pp 643-663

Lucio, B & Hitchner S.B (1979), Infectious bursal disease emulsifield vaccine: Effect upon neutralizing antibody levels in the dam and supsequent protection of the progeny, Avian Diseases, 23, pp. 466-478.

Mc Ferran J.B, Mc Nulty M.S, Odenwale W.F. Conner T.J, Mc Cracker R. M, Collin D.S and Allan G. M. (1980), Isolation and serological studies with infectious bursal disease viruses from 10 weeks turkey and duck, Demonstration of second serotypes,Avian Pathology, 9, pp. 395-404.

Rosenberger J. K and Cloud S.S. (1985), Isolation and characterizatin of variant infectious bursal disease viruses, Journal American Veterinary Medicine Association, 18, pp. 375.

Skeeles J.K, Lukert P.D, Fletcher O.J, and Leonard (1979), Immunization studies with a cell-culture-adapted infectious bursal disease virus, Avian diseases 23, pp.456- 465. .Internet www.anova.com.vn/contents/article.asp?id=285&detail=16&ucat=44, www.ebook.edu.vn/?page=1.1&view=7250 www.vemedim.vn/benhvadieutri.php?id=3&b=38 http://marphavet.com/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mid=29&mcid= 330 http://srmo.hcmuaf.edu.vn/data/file/tap%20chi/2002/CNTY www.bestar.com.tw

PHỤ CHƯƠNG 1

Thành phần dinh dưỡng thức ăn của gà thí nghiệm

Hỗn hợp C225 viên cho gà ta, gà tàu từ 1-42 ngày tuổi

Nguyên liệu chính: Bắp, tấm, cám gạo, cám mì, khoai mì, bánh dầu đậu nành, bánh dầu cải, đạm động vật và thực vật, vitamin, khoáng, phụ gia.

Thành phần dinh dưỡng:

Năng lượng trao đổi (min) 2850Kcal/kg Protein thô (đạm) (min) 20%

Xơ thô (max) 7%

Canxi (min-max) 0,7-1,6% Phospho tổng số (min-max) 0,5-1,1% Lysine tổng số (min) 1,0% Methionine + Cystine (min) 0,8%

Colistine (max) 80mg/kg

Độ ẩm (max) 13%

Hỗn hợp C235 viên cho gà ta, gà tàu trên 42 ngày tuổi

Nguyên liệu chính: chất bột đường, đạm động vật và thực vật, vitamin, khoáng vi-đa lượng, phụ gia.

Thành phần dinh dưỡng:

Năng lượng trao đổi (min) 2900Kcal/kg Protein thô (đạm) (min) 16,5%

Xơ thô (max) 6%

Canxi (min-max) 0,7-1,5% Phospho tổng số (min) 0,45% Nacl (min- max) 0,2-0,5%

PHỤ CHƯƠNG 2

Một số hình ảnh trong quá trình làm thí nghiệm

Máy ly tâm Máy đọc ELISA

Đĩa ELISA eppendorf

PHỤ CHƯƠNG 3

Kết quả xử lý thống kê

Bảng 4.5 Kết quả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà Tàu giai đoạn 0-4 tuần tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 10 37,300 2,214 0,700 NT 3 10 37,900 2,183 0,690 Difference 10 -0,600 2,836 0,897 95% CI for mean difference: (-2,629. 1,429)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -0,67 P-Value = 0,520

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 10 258,00 15,85 5,01 NT 3 10 259,40 11,70 3,70 Difference 10 -1,40 20,48 6,48 95% CI for mean difference: (-16,05. 13,25)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -0,22 P-Value = 0,834

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 10 7,882 0,593 0,188 NT 3 10 7,911 0,428 0,135 Difference 10 -0,029 0,715 0,226 95% CI for mean difference: (-0,540. 0,483)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -0,13 P-Value = 0,902

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 4 17,43 8,98 4,49 NT 3 4 17,92 9,04 4,52 Difference 4 -0,491 0,653 0,326 95% CI for mean difference: (-1,530. 0,548)

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 10 2,2227 0,1721 0,0544 NT 3 10 2,2710 0,1209 0,0382 Difference 10 -0,0483 0,2060 0,0651 95% CI for mean difference: (-0,1957. 0,0990)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -0,74 P-Value = 0,477

Bảng 4.6 Kết quả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà Tàu giai đoạn 4-12 tuần tuổi

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 10 1295,5 166,9 52,8 NT 3 10 1356,5 184,2 58,2 Difference 10 -61,0 212,5 67,2 95% CI for mean difference: (-213,0. 91,0)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -0,91 P-Value = 0,388

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

N Mean StDev SE Mean NT 1 10 18,53 2,90 0,92 NT 3 10 19,59 3,35 1,06 Difference 10 -1,06 3,81 1,21 95% CI for mean difference: (-3,79. 1,66)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -0,88 P-Value = 0,400

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N Mean StDev SE Mean NT 1 8 58,43 20,56 7,27 NT 3 8 60,04 22,00 7,78 Difference 8 -1,611 2,488 0,880 95% CI for mean difference: (-3,691. 0,468)

T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -1,83 P-Value = 0,110

Paired T-Test and CI: NT 1. NT 3

Paired T for NT 1 - NT 3

NT 1 10 3,218 0,462 0,146 NT 3 10 3,139 0,490 0,155 Difference 10 0,079 0,610 0,193 95% CI for mean difference: (-0,358. 0,516)

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch của gà tàu vàng đối với vaccine bal – ibd của singapore phòng bệnh gumboro (Trang 37)