Các giải pháp về nhu cầu vốn

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM đẩy MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG sản của TỈNH CHAMPASAK CHDCND lào vào THỊ TRƯỜNG THÁI LAN đến năm 2020 (Trang 83)

Giải pháp về nhu cầu vốn cho doanh nghiệp trong sản xuất nông sản xuất khẩu

đã được thể hiện qua các bước sau đây: Các ngân hàng phải hoàn thiện công tác dịch

vụ, tìm nguồn vốn cho vay dài hạn, bằng cách bán cổ phiếu, lập giấy chứng nhận

trường hợp thay tay cổ phần vốn và có thể hợp tác liên doanh với ngân hàng nước ngoài. Xây dựng hệ thống chuyền từ tài sản cốđịnh của nông dân thành vốn chung của nhóm sản xuất, nhóm thu mua và bán sản phẩm nông sản. Chuyển từ cho vay cá nhân thành nhóm sản xuất và kinh doanh xuất khấu sẽ có hiệu quảcao hơn trong việc thu lại nguồn vay, vì các thành viên trong nhóm cùng nhau chịu trách mỏi hình thức. Hoàn thiện hệ thống L/C có thể sử dụng và triển khai mở rộng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Hoàn thiện quy chế quản lý quỹ tín dụng, vốn cho vay trong lĩnh vực sản xuất nông sản tạo điều kiện cho nông dân, nhóm sản xuất và công ty vừa và nhỏ thu được

vốn đểđầu tư sản xuất nông sản xuất khẩu.

Kết luận chương 3

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của tỉnh

Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020. Tác giảđã đưa ra những giải

pháp như:

Phương hướng và mục tiêu chiến lược phát triển xuất – nhập khẩu của tỉnh

Chămpasắc Lào đến năm 2020, Chiến lược xuất khẩu quốc gia thời kỳ 2011 – 2015 và

hướng tới 2020 là chiến lược tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phải có những

khâu đột phá với những bước đi vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp

tục chủtrương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lượng, có

giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu.

Phương hướng và mục tiêu xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị

trường Thái Lan đến năm 2020, với những dự báo sơ bộ như trên, căn cứ vào thực

trạng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan hiện nay, một số phương hướng chủ yếu trong xuất khẩu hàng nông sản (rau quả tưới) vào thị trường Thái Lan là: Tận dụng tối đa những lợi ích do Hiệp định thương mại Lào – Thái Lan mang lại mà đặc biệt là quy chế Tối huệ quốc để đẩy mạnh xuất khẩu các

mặt hàng nông sản tiếp tục được hưởng ưu đãi thuế quan. Bên cạnh việc tăng kim

ngạch xuất khẩu, hiện nay cần phải đa dạng hóa mặt hàng nông sản (rau, quả), giữ

mức sản xuất và nâng cao chất lượng các mặt hàng nông sản rau quảtươi hữu cơ. Tăng

nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên liệu từ thị trường trong khu vực và quốc tế để

sản xuất và chế biến hàng nông sản xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản theo hiệp định thương mại hai tỉnh (hai quốc gia) Chămpasắc Lào và Ubon Thái Lan, nhằm khai thác lợi thế về giá nhân công rẻ và tay nghề trồng nông sản của dân cư ở vùng Cao nguyên BOLYVEN. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết và chủ động tận

dụng cơ hội thu hút các nhà đầu tư nước ngoài là các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư

trực tiếp vào tỉnh Chămpasắc Lào sản xuất hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Thái Lan và quốc tế. Với phương hướng này tỉnh Chămpasắc có thểvượt qua được các rào cản thương mại của Thái Lan và có thể chuyển dịch sang sản xuất và xuất khẩu các

mặt hàng nông sản có hàm lượng chất xám cao. Đây chính là phương hướng chủ đạo

nhưng có tính chất lâu dài nhằm nâng kim ngạch xuất khẩu nông sản (rau quả tươi)

của tỉnh Chămpasắc Lào vào thịtrường Thái Lan.

Một số kiến nghị về phía Nhà nước, Cần tạo lập một quan hệ thương mại theo một khuôn khổ mới ổn định và vững chắc hơn. Hoàn thiện hệ thống chính sách xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan. Đẩy mạnh các

hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng trung tâm thương mại Lào ở thị trường Thái

Lan. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản, Nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất khẩu cho các Hiệp hội. Phát triển các loại hình

doanh nghiệp, mở rộng và tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế.

Đối với doanh nghiệp,đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của doanh

nghiệp.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. Giải pháp phát triển và thâm nhập

thị trường, xác định chiến lược kinh doanh và các giải pháp về marketing – mix. Đầu

tưđể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng nông sản xuất khẩu vào

thị trường Thái Lan.Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản trị doanh

nghiệp.Nâng cao hiệu quả trong công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu.

KT LUN

Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tìm ra các giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản (rau, quả) của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan là một trong những vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay, phù hợp với chủtrương và

đường lối của Đảng và Nhà nước Lào cũng như tỉnh Chămpasắc về hội nhập kinh tế

quốc tế, đa dạng hoá thị trường và mặt hàng xuất khẩu, chú trọng vào các thịtrường là

các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và thế giới.

Để góp phần vào thực hiện nhiệm vụ khoa học và thực tiễn đặt ra, luận văn đã

đạt được một số kết quả là:

- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận về lợi thếso sánh trong thương

mại quốc tế, vai trò và các hình thức xuất khẩu nông sản và một số đặc điểm của thị

trường Thái Lan đểlàm cơ sở lý luận cho việc phân tích thực trạng và đề xuất các giải

pháp.

- Khái quát một số nội dung chủ yếu về quan hệ thương mại giữa Lào và Thái

Lan, phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào

thị trường Thái Lan trong thời gian qua, chỉ ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân gây ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan trong thời gian qua, đặc biệt là kể từ sau khi thực hiện Hiệp định

thương mại song phương đến nay.

- Đề xuất một số giải pháp đối với Nhà nước và với các doanh nghiệp nhằm

phát huy lợi thế so sánh và khôi phục những hạn chế hiện nay nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thịtrường Thái Lan đến năm 2020.

Đây là một đề tài có phạm vi rộng, các vấn đề được đề cập rất nhạy cảm, lại có

liên quan nhiêu ngành, nhiều cấp khác nhau, nhưng với trình độ và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế. Em xin tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các nhà chuyên môn để tiếp tục hoàn thiện cho quá trình công tác sau này.

Qua đây, Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện sĩ, TSKH.

Nguyễn Văn Đáng đã giúp đỡ Em rất nhiều trong toàn bộ quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Đồng thời, Cảm ơn các cán bộ Sở Công thương và Sở Nông lâm

nghiệp tỉnh Chămpasắc. Cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ doanh nghiệp sản xuất nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất khẩu đã ủng hộ, đồng viên và giúp đỡ vô điều kiện để Em thực hiện các

TÀI LIU THAM KHO

1. Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2008), Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất

bản Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. Vũ Trí Dũng (2007), Marketing công cộng, Nhà xuất bản Đại Học kinh tế

quốc dân, Hà Nội.

3. Đăng Đình Đào và Hoàng Đức Thân (2011), Kinh tế thương mại, Nhà

xuất bản kinh tế Quốc dân, Hà Nội

4. Đương Hữu Hạnh (2000), Nghiên cứu thị trường xuất khẩu, Nhà xuất bản

Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyên Thị Hường và TS Tạ Lợi (2007), Nghiệp vụ ngoại thương (lý

thuyết và thực hành), Nhà xuất bản Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

6. Nguyễn Bách Khoa và Phan Thu Hoài (2003), Marketing thương mại

Quốc tế,Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

7. Nguyễn Bách Khoa (2005), Marketing Quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê,

Hà Nội.

8. Ngô Thắng Lợi (2009), Kế hoạch hoá phát triển, Nhà xuất bản Đại Học

kinh tế Quốcdân, Hà Nội.

9. Nguyễn Thừa Lộc và Trần Văn Bảo(2005), Chiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp thương mại,Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội.

10.Công Minh và Hà Huy, Làm thế nào để đàm phán hiệu quả tạo ra thành

công,Nhà xuất bảnĐà Nẵng, Việt Nam.

11.Hoàng Đức Thân và Phạm Thị Mai Hương, Giao dịch và đàm phán kinh

doanh, Nhà xuất bản Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

12.Nguyên Văn Thường và TS Trần Khánh Hưng (2010), Kinh tế Việt Nam,

Nhà xuất bản Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

13.Nguyễn Định Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội.

14.Nguyễn Văn Tuấn và TS Trần Hòe (2008), Thương mại quốc tế, Nhà xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.Đỗ Hữu Vinh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản tài chính,

Hà Nội.

16.Văn Phòng Chính Phủ CHDCND Lào, Đại Học Quốc gia Lào, Viện Khoa

Học Xã Hội Lào, Trường Đại Học kinh tế Quốc dân Hà Nội Việt Nam

(2011), Phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam và Lào giai đoạn (2011 –

2020), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, tập I và tập II.

17. PGS. TS. Đinh Văn Thành ( 2010), Tăng cường năng lực tham gia của

hàng nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu trong điều

kiện hiện nay ở Việt Nam, Nhà xuất bản Công Thương, Hà Nội

2. Tài liệu tiếng Lào

18.Bộ Công thương (2010), Chiến lược phát triển công nghiệp chế biến và

thương mại của CHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020, Viêng Chăn Lào.

19.Bộ Công thương (2010), Chiến lược phát triển thương mại của CHDCND

Lào từ nay đến năm 2020,Viêng Chăn.

20.Bộ Công thương (2010), Chiến lược xuất khẩu quốc gia, Viêng Chăn

Lào.

21.Bộ Công thương (2010), Kế hoạch phát triển ngàng công thương

5năm,lần thư VII, thời kỳ (2011 – 2015, Viêng Chăn Lào.

22.Bộ Công thương (2011), Kế hoạch thực hiện của Bộ công thương để triển

khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia lần thư VII (2011 –

2015), Viêng Chăn Lào.

23.Bộ Công thương (2012), Từng bước triển khai thực hiện chiến lược tạo

điều kiện thuận lợi cho thương mại CHDCND Lào giai đoạn 2011 –

2015, Tạp chíthương mại Lào số 7, Viêng Chăn.

24.Bộ Nông Lâm nghiệp (2011), Tình hình sản xuất nông sản chủ lực của

CHDCND Lào, Viêng Chăn.

25.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư IX của Đảng NDCM Lào (2011), Báo

cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Lào.

26.Sở Công thương (2009), Mẫu giấy hợp đồng mua – bán nông sản (rau

quả tươi) theo dự án (contract – framing) giữa tỉnh Chămpasắc Lào và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27.Sở Công thương (2010), Kế hoạch phát triển công nghiệp và thương mại

5 năm lần thứ VII (2011 – 2015,Chămpasắc Lào.

28.Sở Công thương (2012), Tài liệu về kết quả tổ chức hội thảo nghiên cứu

và ký hợp đồng mua – bán nông sản, theo dự án (contract – framing)lần thứ VIII và hợp tác cam kết kinh doanh (Business Matching)lần thứ IV giữa nhà kinh doanh tỉnh Chămpasắc Lào và nhà kinh doanh tỉnh UBon

Thái Lan, Chămpasắc Lào.

29.Sở Công thương (2013), Thế mạnh và định hướng xúc tiến đầu tư trong

các kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, Chămpasắc Lào.

30.Sở Kế hoạch – đầu tư (2010),Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ

(2011 – 2015), Chămpasắc Lào.

31.Sở Nông lâm nghiệp (2012), Công tác thực hiện sản xuất nông sản của

tỉnh Chămpasắc, Chămpasắc Lào.

32.SÔM SA VẠTLêng Sa Vát, Phó thủ tướng Chính Phủ (2011),Tài liệu về

định hướng, nhiệm vụ chủ chốt nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội 5 năm, lần thư VII, giai đoạn 2011 – 2015, Viêng Chăn Lào.

33.Viện nghiên cứu kinh tế quốc gia (2013),Kinh tế vĩ mô năm 2012 và định

MC LC

MỞĐẦU...1

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU...4

1.1.Tổng quan một số lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế...4

1.1.1. Lý thuyết trọng thương...4

1.1.2.Lý thuyết lợi thế tuyệt đối…...5

1.1.3.Lý thuyết lợi thếtương đối (hay lợi thế so sánh)…...5

1.1.4.Lý thuyết hàm lượng (tỷ lệ) các yếu tố của HECKSCHER – OHLIN…...6

1.1.5. Lý thuyết cạnh tranh xuất khẩu...9

1.1.6. Chuỗi giá trị toàn cầu...13

1.2.Thương mại quốc tế (TMQT) và sự cần thiết của hoạt động kinh doanh xuất khẩu đối vớisự phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia……...14

1.2.1.Sự tồn tại khách quan của TMQT...14

1.2.2.Đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu...15

1.2.3.Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh xuất khấu…......16

1.3.Nội dung và quy trình xuất khẩu …...17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.1.Nghiên cứu và lựa chọn thịtrường xuất khẩu…...17

1.3.1.1. Nghiên cứu thị trường...17

1.3.1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu......18

1.3.2.Xác định chiến lược thâm nhập thịtrường xuất khẩu...19

1.3.2.1. Xâm nhập thị trường như là một sự quyết định kênh......19

1.3.2.2. Thâm nhập như một chiến lược.......20

1.3.3.Đàm phán giao dịch và ký kết hợp động………21

1.3.3.2. Đàm phán…...21

1.3.3.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu…...22

1.3.4.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu…...22

1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu…...23

1.4.1.Yếu tố kinh tế...23

1.4.1.1.Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu…...24

1.4.1.2.Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế.......24

1.4.1.3. Thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất khẩu…...24

1.4.2.Yếu tố vềvăn hoá – xã hội…...25

1.4.3.Môi trường luật pháp và chính trị…...27

1.4.4.Một số giải pháp có tác động đến việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản..28

1.4.4.1.Sử dụng công cụ thuế…...28

1.4.4.2.Tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến hoạt động xuất khẩu .29 1.4.4.3.Những khuyến khích về tài chính …...30

1.4.4.4.Các biện pháp khác…...31

Tóm tắt chương 1…...32

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2007 – 2012...34

2.1. Nội dung chủ yếu của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu của tỉnh Chămpasắc....34

2.1.1. Quan điểm và định hướng phát triển xuất khẩu…....34

2.1.2. Mục tiêu phát triển xuất khẩu. ......35

2.1.3. Thị trường và cơ cấu thị trường xuất khẩu……...35

2.2. Tình hình kinh doanh xuất khẩu của tỉnh Chămpasắc sang Thái Lan…..38

2.2.2.Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của tỉnh Chămpasắc

Lào trong giai đoạn 2007 – 2012…...40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Thực trạng xuất khẩu nông sản ( rau quả) của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan qua các năm 2007 – 2012…...43

2.2.3.1. Những thuận lợi…....47

2.2.3.2. Những khó khăn…....48

2.3. Đánh giá tổng quát thực trạng xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan…....49

2.3.1. Những ưu điểm…....49

2.3.2. Những nhược điểm…....50

Kết luận chương 2…...51

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH CHĂMPASẮC LÀO VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020.....52

3.1. Phương hướng và mục tiêu chiến lược phát triển xuất – nhập khẩu của tỉnh Chămpasắc Lào đến năm 2020…...52

3.2. Phương hướng và mục tiêu xuất khẩu nông sản của tỉnh Chămpasắc Lào vào thị trường Thái Lan đến năm 2020....54

3.3.Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nông sản…...58

3.4. Các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của hàng nông sản tỉnh Chămpasắc vào thịtrường Thái Lan………..60

3.4.1. Giải pháp nâng cao giá trịgia tăng trong R&D………….61

3.4.2. Giải pháp nâng cao giá trịgia tăng trong khâu sản xuất nông sản……61

3.4.3. Giải pháp nâng cao giá trịgia tăng trong khâu thu hoạch và chế biến.62 3.4.4. Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong khâu xuấ khẩu vào thị trương Thái Lan………..63

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM đẩy MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG sản của TỈNH CHAMPASAK CHDCND lào vào THỊ TRƯỜNG THÁI LAN đến năm 2020 (Trang 83)