Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất ở bệnh nhân lao là sốt, ho khan, ho ra máu hoặc ho có đòfm, đau ngực, khó thở, phổi có ran. Diễn biến lâm sàng của bệnh nhân được bác sỹ điều trị theo dõi và ghi chép vào phiếu theo dõi, kết quả triệu chứng lâm sàng trước và 2 tháng sau điều trị được tóm tắt ở bảng 3.3.
Bảng 3.3.: Kết quả cải thiện tình hình lâm sàng sau hai tháng điều trị
Các triệu chứng lâm sàng
Trước điều tri Sau hai tháng điều trị Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Số bệnh nhân Tỉ lệ(%) Gầy sút 58 80,6 4 5,6 Sốt 59 80,6 2 2,8 Ho khaii:: WềầmU-ầằấp ' 19,4 r r m m ể m 19,4 Ho ra máu 20 27,8 3 4.2 Ho có đờm 67 91,3 :: 2 sm m ii:: 38,9 Đau ngực 55 76,4 5 6,9 Khó thở 16 22,2 1 1,4 Phổi có ran 70 97,2 21 29,2
Sau hai tháng điều trị tấn công, các triệu chứng trên bệnh nhân được cải thiện rõ rệt. 32/72 (44,44%) bệnh nhân không còn có triệu chứng trên lâm sàng. Các triệu chứng ho có đờm và ho khan, mặc dù số lượng đờm khạc cũng như số lần ho trong ngày giảm đi nhiều so với trước khi điều trị và cường độ, tần suất của các triệu chứng khác giảm đi nhiều. Tuy nhiên, số bệnh nhân còn triệu chứng vẫn chiếm tỷ lệ không nhỏ: 28 (38,9%) bệnh nhân còn ho có đòfm, 21 (29,2%) bệnh nhân phổi có ran còn, còn 1 bệnh nhân khó thở, có 3 bệnh nhân vẫn bị ho ra máu, 5 (6,9%) bệnh nhân đau ngực. Chứng tỏ đa số vi khuẩn lao bị tiêu diệt, kết hợp với kết quả soi đờm dương tính là dấu hiệu dự đoán sớm thất bại điều trị.