Phương pháp thống kê xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) (Trang 29)

Các dữ liệu thu thập được xử lý bằng toán thống kê y học, thống kê mô tả, thống kê so sánh, sử dụng chương trình Microsoft Excel 2000, Epi info 6.04

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1. MỘT SỐ ĐẬC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN c ú u 3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu

72 bệnh nhân nghiên cứu có tuổi phân bố từ 18 đến 82 tuổi, phân bố theo lớp tuổi được trình bày ở hình 3.1.

Số bệnh nhân

<20 20-29 30-39 40-49 50-59 >60

Hình 3.1; Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

Hình 3.1 ta thấy nhóm tuổi từ 20 - 39 chiếm tỉ lệ cao nhất (44,4%) sau đó đến nhóm tuổi 40 - 59 (33,2%).

Kết quả này có thể do các nguyên nhân: ở độ tuổi này đang học tập và lao động vất vả, có thể do điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, thanh niên phải học tập và lao động nhiều nên ít quan tâm đến việc giữ sức khoẻ do đó dễ bị mắc lao.

ở độ tuổi trên 50 tuổi cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ do độ tuổi này có sức đề kháng của cơ thể giảm nhiều, khả năng chống đỡ bệnh tật giảm sút.

3.1.2. Phân bố theo giói tính

Trong tổng số 72 bệnh nhân lao phổi AFB (+), nam giới chiếm 77% (56 bệnh nhân) và nữ giới chiếm 23% (16 bệnh nhân). Phân bố bệnh nhân theo giới được thể hiện ở hình 3.2.

0Nữ23% □ Nam 77%

Hình 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới

Kết quả cho thấy số bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ gấp 3,3 lần số bệnh nhân nữ.

Kết quả này cũng phù hợp vói các nghiên cứu trước đây như của Trần Thị Xuân Phương [12] (1999), nghiên cứu kết quả điều trị của bệnh nhân AFB (+) mới cho thấy tỷ lệ nam gần 2,3 lần nữ.

Theo Đỗ Thị Hạnh Trang [13] (2004), nghiên cứu AFB (+) trên 60 bệnh nhân cho kết quả tỷ lệ nam gần 2,5 lần nữ.

Theo số liệu của CTCLQG cũng cho thấy tỷ lệ bệnh lao nam giới hàng năm chiếm 65,0% trong tổng số bệnh nhân thu nhận trên toàn quốc. Tại các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển bệnh nhân nam bao giờ cũng gặp nhiều hofn bệnh nhân nữ, tỷ lệ này dao động từ 1,5 - 2,0 lần tuỳ từng nước. Điều này có thể có nhiều nguyên nhân như: nam giới thường lao động nặng nhọc hơn, hoạt động ngoài môi trưòíng xã hội nhiều hofn, giao tiếp nhiều hơn, tỷ lệ hút thuốc lá cao ở nam giới cũng làm tăng tỷ lệ mắc lao.

3.1.3. Thể lao

72 bệnh nhân nghiên cứu được chia làm 3 loại bệnh nhân dựa theo tiêu chí tiền sử dùng thuốc chống lao:

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân lao theo thể bệnh

Thể bệnh Số bệnh nhắn Tỷ lê (%) Lao mới 49 68,1 Lao thất bai 4 5,6

Lao tái phát hoàn thành điều tri 14 19,4

sau bỏ tri 5 6,9

Tổng 72 100

Theo bảng 3.1. cho thấy trong 72 bệnh nhân nghiên cứu, chiếm đa số là lao mới với 49 (68,1%) bệnh nhân, sau đó là lao tái phát đã hoàn thành điều trị với 14 (19,4%) bệnh nhân, thấp nhất là lao thất bại 4 (5,6%). Nguyễn Anh Đào [5] cho kết quả tưoỉng tự: trong 65 bệnh nhân nghiên cứu có 36 bệnh nhân lao mới, 29 bệnh nhân lao tái phát.

3.1.4. Phác đồ điều trị lao

Trong số 72 bệnh nhân nghiên cứu được phân bố theo phác đồ điều trị lao theo bảng 3.2.

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân lao theo phác đồ

Phác đồ điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 2SHRZ/6HE 56 77,8 2SHRZE/HRZE/5H3Rpị 13 18,1 5HRZ/5H3R3E3 1 1,4 2SHRZE/6HE 1 1,4 2SHRZE/6H3R3E3 1 1,4 Tổng 72 100

Một số bệnh nhân bị tác dụng không mong muốn phải dừng một thuốc chống lao và thay thế bằng thuốc chống lao khác hay một số thất bại phải điều chỉnh phác đồ bằng cánh tăng thêm số thuốc dùng. Thực tế không phải 100% tuân thủ theo phác đồ chống lao của TCYTTG [1] - bệnh nhân lao mới dùng phác đồ 2SHRZ/6HE, bệnh nhân tái phát hoặc bỏ trị dùng 2SHRZE/HRZE/5H3R3E3- Trong 72 bệnh nhân nghiên cứu thì có tới 56 (77,8%) bệnh nhân dùng phác đồ 2SHRZ/6HE mà chỉ có 49 bệnh nhân mới điều này là do những bệnh nhân tái phát hoàn thành điều trị đã lâu nên dùng lại phác đồ của lao mới, 13 (18,1%) bệnh nhân dùng phác đồ 2SHRZE/HRZE/5H3R3E3, còn 3 bệnh nhân dùng 3 phác đồ khác nhau: 2SHRZE/6HE, 2SHRZE/6H3R3E3, 3HRZE/5H3R3E3. Như vậy 89% bệnh nhân dùng theo phác đồ của TCYTTG khuyết cáo nên dùng.

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG SAU 2 THÁNG ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG

3.2.1. Sự cải thiện về các triệu chứng lâm sàng

Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất ở bệnh nhân lao là sốt, ho khan, ho ra máu hoặc ho có đòfm, đau ngực, khó thở, phổi có ran. Diễn biến lâm sàng của bệnh nhân được bác sỹ điều trị theo dõi và ghi chép vào phiếu theo dõi, kết quả triệu chứng lâm sàng trước và 2 tháng sau điều trị được tóm tắt ở bảng 3.3.

Bảng 3.3.: Kết quả cải thiện tình hình lâm sàng sau hai tháng điều trị

Các triệu chứng lâm sàng

Trước điều tri Sau hai tháng điều trị Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Số bệnh nhân Tỉ lệ(%) Gầy sút 58 80,6 4 5,6 Sốt 59 80,6 2 2,8 Ho khaii:: WềầmU-ầằấp ' 19,4 r r m m ể m 19,4 Ho ra máu 20 27,8 3 4.2 Ho có đờm 67 91,3 :: 2 sm m ii:: 38,9 Đau ngực 55 76,4 5 6,9 Khó thở 16 22,2 1 1,4 Phổi có ran 70 97,2 21 29,2

Sau hai tháng điều trị tấn công, các triệu chứng trên bệnh nhân được cải thiện rõ rệt. 32/72 (44,44%) bệnh nhân không còn có triệu chứng trên lâm sàng. Các triệu chứng ho có đờm và ho khan, mặc dù số lượng đờm khạc cũng như số lần ho trong ngày giảm đi nhiều so với trước khi điều trị và cường độ, tần suất của các triệu chứng khác giảm đi nhiều. Tuy nhiên, số bệnh nhân còn triệu chứng vẫn chiếm tỷ lệ không nhỏ: 28 (38,9%) bệnh nhân còn ho có đòfm, 21 (29,2%) bệnh nhân phổi có ran còn, còn 1 bệnh nhân khó thở, có 3 bệnh nhân vẫn bị ho ra máu, 5 (6,9%) bệnh nhân đau ngực. Chứng tỏ đa số vi khuẩn lao bị tiêu diệt, kết hợp với kết quả soi đờm dương tính là dấu hiệu dự đoán sớm thất bại điều trị.

3.2.2. Sự cải thiện về vi sinh

72 bệnh nhân nghiên cứu trước điều tiỊ đều có kết quả AFB dương tính bằng phương pháp soi đờm tìực tiêp, sau hai tháng điều tìị, bệnh nhân được xét nghiệm vi sinh bằng phương pháp soi đờm trực tiếp, kết quả ứiu được ở bảng 3.4,

Bảng 3.4: Kết quả xét nghiệm vỉ sinh tại thời điểm sau điều trị 2 tháng

Kết quả AFB Số bệnh nhân T ỉlệ(% )

Âm tính 65 90,3

Dương tính 7 9,7

Tổng số bệnh nhân 72 100

Sau hai tháng điều trị phần lớn bệnh nhân được âm tính hóa đờm. ở những bệnh nhân này, đa số vi khuẩn lao bị tiêu diệt trong hai tháng đầu điều trị, tuy bệnh chưa khỏi nhưng khả năng lây nhiễm bệnh cho cộng đồng đã giảm. 9,7% bệnh nhân vẫn có kết quả soi đờm còn dương tính, đây là nhóm bệnh nhân đáp ứng điều trị kém và có nguy cơ thất bại điều trị cao. Trong 7 bệnh nhân có AFB dương tính cho thấy được phân bố đều vào cả 3 nhóm: lao mới, lao tái phát, lao thất bại.

Thể bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Lao mới 3 4,2

Lao thất bại 2 2,78

Lao tái phát saubỏ trị 0 0

Lao tái phát hoàn thành điều trị 2 2,78

Tổng 7 9,7

3.2.3. Những tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lâm sàng

Trong hai tháng điều trị tấn công, ở 72 bệnh nhân nghiên cứu đã có những tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao, kết quả cụ thể được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:

Bảng 3.6.: Tỷ lệ bệnh nhân biểu hiện tác dụng không mong muốn của thuốc trong hai tháng điều trị tấn công

giải Triệu chứng Số bệnh nhân biểu hiện triệu chứng Tỷ lệ% Ghi chú Vàng da, vàng mắt 1 1,4

Buồn nôn, nôn, đau

bụng. 4 5,6

Đau các khớp 3 4,2

Viêm dây thần kinh

1 1,4

ngoại biên

Ù tai, chóng mặt 2 2,8

Điếc 0 0

Mẩn ngứa 6 8,3 2 bệnh nhân phải ngừngSM trong quả trình điều trị

Tổríg ¡1 17 23 ,

Bảng 3.6. cho thấy số bệnh nhân bị tác dụng không mong muốn trong 2 tháng điều trị không cao, và mức độ biểu hiện không quá trầm trọng.

3.3. NỒNG ĐỘ RIFAMPICIN TRONG HUYÊT TƯƠNG BỆNH NHÂN

3.3.1. Nồng độ rifampicin trên bệnh nhân ở thòi điểm 2 giờ

Theo lý thuyết, nồng độ rifampicin huyết tưcfng bệnh nhân đạt nồng độ cực đại khoảng 2 giờ sau khi uống thuốc [14]. Kết quả nồng độ rifampicin trong huyết tương bệnh nhân ở thời điểm 2 giờ sau khi uống thuốc và phân bố khoảng nồng độ được biểu diễn ở bảng 3.7. và hình 3.3.

Bảng 3.7.: Nồng độ rifampicin trong huyết tương bệnh nhân ỏ thời điểm 2 giờ Khoảng nồng độ (|ig/ml) Số bệnh nhân Tỉlệ% >24 0 0 8 ^ 2 4 5,6 6 - > < 8 8 11,1 4 ^ < 6 15 20,4 < 4 45 62,5 Tổng số 72 100% TB±SD ■:11: 3,37.* 2/73 ! 24 '<« -a 'ịj W I - íI “ Ế ^ I 16 ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦♦ ♦ ♦ ♦ ** ♦ - T # --- ♦ - T --- 10 20 30 40 50 60 70 80 stt

Trong nghiên cứu này, nồng độ rifampicin huyết tương trung bình thời

điểm 2 giờ của 72 bệnh nhân là 3,37 ± 2,73 ỊLig/ml, kết quả thấp hơn nhiều so

với nồng độ điều trị (8-24fig/ml) [17]. Chỉ có 5,6% bệnh nhân đạt nồng độ điều trị, còn lại là bệnh nhân không đạt nồng độ 8 |L ig/m l, có tới 82,9% bệnh nhân có nồng độ trong huyết tương tại thời điểm 2 giờ dưới 6|Lig/ml là nồng độ điều trị [17] và cá biệt có tới 62,5% bệnh nhân có nồng độ rất thấp ( < 4 fj.g/ml). Bệnh nhân được điều trị với cùng khoảng liều khuyến cáo, nồng độ riíampicin đạt được thời điểm 2 giờ dao động rất khác nhau. Điều này phù họfp với một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.

Nghiên cứu của Van Crevel [19] cho thấy nồng độ iifampicin trong nghiên cứu trên 62 bệnh nhân cho thấy 70% bệnh nhân có nồng độ riíampicin huyết tương 2 giờ sau khi uống thuốc dưới 4 [Ig/nú.

Nghiên cứu của Nguyễn Anh Đào [5] nồng độ riíampicin huyết tưcỉng trung bình ở thời điểm 2 giờ thấp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 4,41 ± 3,83 (fxg/ml).

3.3.2. Nồng độ riĩampicin ở thòi điểm 3 giờ

Theo nghiên cứu của Lê Thị Luyến và cộng sự [10] về đánh giá sinh khả dụng của riíampicin trong thuốc chống lao hỗn hợp 2 thành phần RH bệnh nhân đang sử dụng điều trị cho kết quả Tmax trung bình 2,38 ± 0,93 giờ,

trung vị là 3 giờ.

Kết quả nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân ở thời điểm 3 giờ sau khi uống thuốc và phân bố khoảng nồng độ được biểu diễn ở bảng 3.8 và hình 3.4.

Khoảng nồng độ Số bệnh nhân Tỉlệ% >24 0 0 8 -^ 2 4 11 16,9 6- ><S 12 17,4 4 ->< 6 22 13,9 < 4 24 35,8 Tổng số 69 100% N ồngđộTB±SĐ 4,92 ± 2,78

Hình 3.4: Nồng độ riýampiciìi huyết tương tại thời điểm 3 giờ

Trong nghiên cứu này, nồng độ riíampicin huyết tương ở thời điểm 3 giờ của 72 bệnh nhân là 4,92 ± 2,78 |xg/ml, kết quả thấp hofn so vód nồng độ điều trị 8-24)a.g/ml [17]. 16,9% bệnh nhân đạt nồng độ điều trị (8- 24fj.g/ml), có tới 67,7% bệnh nhân có nồng độ trong huyết tưcttig tại thời

35,5% bệnh nhân có nồng độ rất thấp ( < 4 ịig/ml). Kết quả cho thấy sự hấp thu kém RMP vào trong huyết tương của bệnh nhân.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy nồng độ riíampicin dao động lófn giữa các cá thể.

3.3.3. So sánh nồng độ rifampicin ở thòi điểm 2 giờ và 3 giờ

Trong 72 bệnh nhân nghiên cứu, có 69 bệnh nhân lấy được mẫu huyết tương ở thời điểm 3 giờ. So sánh về nồng độ rifampicin ở thời điểm 2 và 3 giờ được thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9 : So sánh về nồng độ ri/ampicin huyết tương ở thời điểm 2 và 3 giờ

Nồng độ riĩampicin huyết tương Thời điểm Ghi chú 2 giờ 3 giờ TB±SD 3,37 ± 2,73ng/ml 4,92 ± 2,78|Lig/ml Số lượng bệnh nhân có nồng độ cao hơn 17 51 1 bệnh nhân có nồng độ riíampicin huyết tương sau 2 và 3 giờ đều là 0 lig/ml Số lượng bệnh nhân có nồng độ > 8ụ.g/ml 4 11

Kết quả cho thấy có 51/69 bệnh nhân có nồng độ rifampicin ở thời điểm 3 giờ cao hofn ở thời điểm 2 giờ. 17/69 bệnh nhân có nồng độ riíampicin thời điểm 3 giờ thấp hom ở thời điểm 2 giờ. 1 bệnh nhân ở thời điểm 2 và 3 giờ không đo được nồng độ riíampicin huyết tưcíng. ở thời điểm 3 giờ nồng độ có cao hơn không nhiều so với 2 giờ, nhưng vẫn

nồng độ thấp so với nồng độ điều trị.

Nguyên nhân chính gây ra nồng độ thuốc thấp trong máu là do thuốc chống lao bệnh nhân sử dụng.

Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy sinh khả dụng riíampicin trong dạng viên hỗn hợp thấp hơn rifampicin trong dạng viên đofn lẻ.

Nghiên cứu của Van Crevel [19] cho thấy nồng độ riíampicin huyết tương thấp liên quan đến sự giảm sinh khả dụng của riíampicin trong chế phẩm.

Tại Việt Nam, một nghiên cứu [10] đã được công bố về đánh giá sinh khả dụng của riíampicin trong thuốc chống lao RH bệnh nhân lao đang sử dụng tại Việt Nam, cho kết quả theo bảng 3.10.

Bảng 3.10 : Nồng độ riỷampicin trong viên RH so với viên đơn lẻ sau 2 và 3 giờ [10]

Chế phẩm Tmax

(giờ)

Nồng độ rifampicin huyết tương (fig/ml)

2 giờ 3 giờ

Viên chuẩn đơn lẻ 1,04±0,3 8,56 ± 2,04 7,49 ±2,06

ViênRH 2,38±0,93 5,00 ± 2,48 6,03 ± 2,81

Theo bảng 3.10 ta thấy nồng độ của riíampicin huyết tương trong viên RH thấp hơn so vói viên đơn lẻ ở cả 2 thời điểm 2 và 3 giờ, thời gian xuất hiện Cmax (Tmax) chậm hơn. Điều này phản ánh tốc độ hấp thu của riíampicin bị chậm hơn và sinh khả dụng của rifampicin trong viên RH thấp hofn so với viên đơn lẻ.

Ngoài ra có tìiể còn có các nguyên nhân khác do bệnh lý bao gồm tình trạng nhiễm HTV, bệnh nhân có bệnh đường tiêu hóa cản trở việc hấp thụ thuốc.

* Nồng độ riíampicin thấp trên các bệnh nhân nhiễm HIV. Trong một nghiên cứu của Peloquin và cộng sự [17] trên bệnh nhân lao nhiễm HIV thấy nồng độ nhiều thuốc chống lao, trong đó có riíampicin giảm dưới nồng độ điều trị. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tất cả bệnh nhân HIV (+) đều bị loại khỏi nghiên cứu nên HIV (+) không phải là nguyên nhân làm cho nồng độ rifampicin huyết tương thấp.

* Hấp thu kém tại đưòỉng tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây ra nồng độ rifampicin thấp trong máu bệnh nhân.

* Một nguyên nhân nữa gây giảm nồng độ là tương tác giữa rifampicin với thức ăn. Rifampicin uống cùng thức ăn sẽ làm giảm hấp thu và sinh khả dụng của thuốc [4]. Trong nghiên cứu này, bệnh nhân uống thuốc vào thời điểm trước khi ăn nên thức ăn không có tưcfng tác giữa thuốc và thức ăn.

3.3.4. Sơ bộ khảo sát sự liên quan giữa nồng độ rifampicin huyết tươngbệnh nhân với một số yếu tố bệnh nhân với một số yếu tố

33.4.1 Liên quan giữa nồng độ rifampicin huyết tương và tuổi bệnh nhân

So sánh nồng độ của nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi và nhóm bệnh nhân dưới 60 tuổi, kết quả thu được ở bảng 3.11.

Bảng 3.11: Nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân với nhóm tuổi

Nhóm tuổi Liều (mg/kg) TB ± SD Nồng độ (|ig/ml) TB±SD 2 giờ 3 giờ > 60 tuổi 9,73 ± 1,01 3,26 ± 2,58 4,70 ± 2,54 < 60 tuổi 9,95 ± 1,07 3,93 ±3,45 5,95 ± 3,70 p p>0,05 p>0,05 p>0,05

Qua bảng 3.11 ta thấy nồng độ riíampicin huyết tưofng à thời điểm 2 giờ và ở thời điểm 3 giờ của nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi không lớn hơn so với nhóm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)