Loại hình nghiên cứu và nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) (Trang 26)

2.2.1.1. Loại hình nghiên cứu : Nghiên cứu tiến cứu

2.2.L2. Nội dung nghiên cứu

Theo dõi những diễn biến về lâm sàng, vi sinh trong 2 tháng điều trị tấn công. Các dữ liệu của mỗi bệnh nhân được ghi vào phiếu theo dõi bệnh nhân nghiên cứu (phụ lục). Nội dung nghiên cứu gồm:

a) Đánh giá kết quả sau 2 tháng điều trị tấn công bằng thuốc chống lao

• Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng sau 2 tháng điều trị tấn công: so sánh sự thay đổi các triệu chứng cơ năng, thực thể như: ho khan, ho ra đờm, ho ra máu, sốt, có hay không có ran ở phổi, khó thở đau ngực so với trước điều trị.

• Sự biến đổi về vi sinh sau 2 tháng điều trị tấn công: Kết quả xét nghiệm đờm bằng phưofng pháp soi trực tiếp tại Khoa vi sinh của Bệnh viện lao và bệnh phổi Hà Nội, tại các Phòng khám lao các quận huyện trên địa bàn Hà Nội.

Đánh giá tình hình âm hoá AFB trong đờm theo tiêu chuẩn của CTCLQG

Bảng 2.1 : Đánh giá khả năng âm hoá đờm theo tiêu chuẩn của CTCLQG [1]

Số lượng vi khuẩn Kết quả Phân loại kết quả

Không có AFB/100 vi trường Am tính

1-3 AFB/100 vi trường Xin thử lại

4-9 AFB/100 vi trường Dưoỉng tính Ghi vi khuẩn cụ thể

10-99 AFB/100 vi trường Dương tính 1+

1-10/ 1 vi trường Dưoỉng tính 2+

>10/ 1 vi trường Dương tính 3+

b) Khảo sát nồng độ riíampicin huyết tương bệnh nhân lao AFB(+)

- Định lượng rifampicin huyết tương ừên những bệnh nhân 2 ứiời điểm 2 và 3 giờ sau khi uống thuốc đã được lựa chọn tìieo tiêu chuẩn ở mục 2.1.2.

- Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ riíampicin huyết tưoĩng với liều điều trị, tuổi bệnh nhân, giới, thể lao, và kết quả vi sinh sau 2 tháng điều tiị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong giai đoạn tấn công và nồng độ rifampicin huyết tương bệnh nhân lao phổi AFB (+) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)