Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học hoá học 12 trường trung học phổ thông nội dung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm theo định hướng tích cực, phân hoá và bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng (Trang 133)

7. Cái mới của đề tài

3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm

+ Đa số HS hứng thú học tập.

+ Đa số HS tích cực tham gia vào các hoạt động: Tích cực phát biểu ý kiến.

+ HS phát triển tƣ duy tốt hơn. Nhiều HS có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.

+ Nhiều HS có kĩ năng thực hành thí nghiệm tốt hơn. * Qua kết quả kiểm tra:

- Nhiều HS lớp TN có thể hoàn thành các câu hỏi từ dễ đến khó. Nhiều HS trả lời đƣợc câu hỏi khó (ban cơ bản: 62,5%, ban nâng cao: 72,9%).

- Nhiều HS trả lời đƣợc câu hỏi có khả năng vận dụng thực tiễn, có nội dung thực hành thí nghiệm. Thí dụ: Có bột nhôm oxit lẫn tạp chất là kẽm oxit. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để điều chế đƣợc nhôm hidroxit tinh khiết:

A. Dd HCl và dd NH3. B. Dd NaOH và dd NH3.

C. Khí cacbonic và dd NH3. D. Dd HCl và dd NaOH.

- Kết quả lớp TN: Tỉ lệ HS đạt đểm giỏi (8, 9, 10) cao hơn lớp ĐC, số điểm dƣới trung bình ít hơn rất nhiều so với lớp ĐC.

+ Tỉ lệ HS đạt điểm dƣới trung bình:

Ban cơ bản: Lớp TN: 6,25%, lớp ĐC: 10,4%. Ban nâng cao: Lớp TN: 2,08%, lớp ĐC: 4,16% + Tỉ lệ HS đạt điểm 9, 10:

Ban cơ bản: Lớp TN: 22,92%, lớp ĐC: 4,1%. Ban nâng cao: Lớp TN: 39,58%, lớp ĐC: 6,25% * Lấy ý kiến của GV dự giờ:

- Về giáo án: Đã bám sát chuẩn KT- KN, thể hiện tính tích cực, sự phân hóa giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.

Kết luận chƣơng 3

Qua kết quả TN sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy: Giáo án đƣợc thiết kế theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT- KN đã bƣớc đầu đƣợc thực hiện có hiệu quả. Cụ thể là:

- Hai lớp đƣợc chọn làm TN là 12A2 học chƣơng trình nâng cao và 12A8 học theo chƣơng trình cơ bản HS cả hai lớp đều đạt kết quả cao hơn HS hai lớp tƣơng ứng đƣợc chọn để ĐC, trong đó HS lớp 12A2 có khả năng phát triển tƣ duy hơn, nhanh nhạy trong phát hiện vấn đề, kĩ năng tiến hành thí nghiệm tốt hơn và có kết quả kiểm tra cao hơn lớp 12A3.

- Qua lấy ý kiến của GV dự giờ về giáo án cho thấy đã bám sát chuẩn KT- KN, thể hiện đƣợc sự phân hóa giữa chƣơng trình nâng cao và chƣơng trình chuẩn, về kết quả của HS là khá tốt, HS hứng thú và hiểu bài.

Nhƣ vậy “Nghiên cứu dạy học Hóa học 12 trƣờng THPT nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT- KN” bƣớc đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học.

KẾT LUẬN

Đề tài đã thực hiện đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cụ thể là:

Cơ sở lí luận: Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan tới

việc dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT- KN: Tìm hiểu chƣơng trình Hóa học phổ thông: Chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao. SGK Hóa học, SGK Hóa học 12. Định hƣớng đổi mới PPDH, định hƣớng phân hóa, đổi mới KT- ĐG môn Hóa học THPT.

Cơ sở thực tiễn: Bƣớc đầu đã có điều tra và nêu đƣợc thực trạng dạy

học theo hƣớng phân hóa, tích cực, bám sát chuẩn KT- KN ở trƣờng THPT. Thực tiễn cho thấy mặc dù đã có triển khai chỉ đạo nhƣng thực tế ở một số trƣờng THPT việc dạy học của GV vẫn dựa vào kinh nghiệm của GV là chính, chƣa thực sự bám sát chuẩn KT- KN. Dạy học tích cực cho HS còn nhiều hạn chế. Dạy học phân hóa chƣa thể hiện rõ rệt giữa ban cơ bản và nâng cao.

Trên cơ sở lí luận và và thực tiễn dạy học hiện nay ở THPT, đã đề xuất một số biện pháp chung nhằm thực hiện có hiệu quả việc dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT- KN. Và đã áp dụng các biện pháp trên để nghiên cứu dạy học nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” Hóa học 12 và Hóa học 12 nâng cao.

Đã áp dụng thiết kế đƣợc 8 giáo án: 4 giáo án theo chƣơng trình chuẩn và 4 giáo án theo chƣơng trình nâng cao theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT - KN.

Đã tiến hành TN sƣ phạm tại trƣờng THPT Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Kết quả TN bƣớc đầu đã chứng tỏ hiệu quả và khả thi của vấn đề nghiên cứu. Đã đƣợc đánh giá qua kiểm tra 15 phút và qua quan sát HS ở lớp

lớp TN tích cực xây dựng bài và tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi luôn cao hơn lớp ĐC.

Qua đề tài đã giúp tôi hiểu sâu về chƣơng trình, SGK, chuẩn KT- KN, đổi mới PPDH.

Từ kết quả bƣớc đầu trên cho thấy việc nghiên cứu áp dụng một số biện pháp nhằm dạy học theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT – KN đã bƣớc đầu có hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.

KIẾN NGHỊ

Qua việc nghiên cứu đề tài đã thấy đƣợc tầm quan trọng của việc dạy học và KT- ĐG theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT – KN trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, xin có kiến nghị sau:

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo: Cần chỉ đạo và có đánh giá việc dạy học

theo định hƣớng phân hóa, tích cực và bám sát chuẩn KT- KN cụ thể, rõ ràng hơn.

Nên đƣa nội dung chƣơng trình, chuẩn KT – KN và những chỉ đạo cụ thể thành nội dung chuyên đề bắt buộc trong chƣơng trình đào tạo sinh viên sƣ phạm để các sinh viên có thể nắm đƣợc các vấn đề thời sự của giáo dục phổ thông và trở thành GV đáp ứng yêu cầu của xã hội khi ra trƣờng.

Cần chỉ đạo công tác KT- ĐG góp phần thúc đẩy dạy học theo định hƣớng phân hóa, tích cực, bám sát chuẩn KT- KN rõ ràng, cụ thể trong các đánh giá thƣờng xuyên, định kì, các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh…

+ Sở Giáo dục và Đào tạo: Tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả đổi mới

KT- ĐG thúc đẩy đổi mới PPDH, dạy học phân hoá trên cơ sở chuẩn KT- KN của chƣơng trình giáo dục phổ thông; tạo ra sự chuyển biến mới về đổi mới PPDH, đổi mới KT- ĐG, nâng cao chất lƣợng giáo dục, phối hợp triển khai công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV THCS và THPT thông qua các hoạt động tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, thanh tra GV góp phần triển khai tốt chƣơng trình và SGK Hóa học mới.

+ Ban giám hiệu các trƣờng THPT: Nắm vững yêu cầu dạy học bám

chuẩn KT- KN, tiếp tục triển khai, kiểm tra việc dạy học và KT - ĐG theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT- KN, tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khen thƣởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở những ngƣời chƣa tích cực đổi mới PPDH,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình THPT nâng cao môn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006) Chương trình THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Cao Thị Thặng (Chủ biên), (2009), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Cao Thị Thặng (Chủ biên), Vũ Anh Tuấn (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học Trung Học Cơ sở, NXB Giáo dục Hà Nội.

5. Cao Thị Thặng , Cao Thị Phƣơng Chi, (2009), Hướng dẫn sử dụng thiết bị 11,12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Cao Thị Thặng (chủ biên), Đoàn Việt Nga, Phạm Văn Hoan (2010), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Cao Thị Thặng, (2010), Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học theo hƣớng dạy học tích cực ở trƣờng phổ thông Việt Nam, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số chuyên đề 1/2010.

8. Cao Thị Thặng, (2010), Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong môn Hóa học ở trƣờng phổ thông, Tạp chí KHGD, số 53.

9. Cao Thị Thặng, (2010),Sử dụng một số PPDH tích cực – hƣớng phát triển năng lực cho HS phổ thông, Tạp chí KH-ĐHSP Hà Nội, số 8/2010, trang 46-53.

10. Cao Thị Thặng, (2010), Một số vấn đề về thực hiện định hƣớng phân hóa trong chƣơng trình Hóa học trƣờng THPT Việt Nam hiện hành, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số chuyên đề 2/2010.

11. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãnh, Cao Thị Thặng, (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng, Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tƣờng, (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trƣờng, (2009), Bài tập Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ

thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãnh, Nguyễn Phú Tuấn Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tƣờng Sách giáo viên Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, (2011),

Bài tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Việt Nam.

18. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trần Quốc Đắc, ), Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Nguyễn Xuân Trƣờng , (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Cao Thị Thặng, Trần Quốc Đắc, (2007), Hướng dẫn sử dụng thiết bị các môn Hóa học, Vật lí, Công nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC DẠY HỌC BÁM SÁT CHUẨN KT- KN

(Xin vui lòng điền thông tin theo mẫu. Đánh dấu x vào ô chọn)

Họ và tên giáo viên:……… Tuổi……….

Trƣờng:………

1. Thầy (cô) có biết nội dung chuẩn KT- KN không? Không.

Có.

Không biết.

2. Thầy (cô) biết chuẩn KT- KN từ đâu? Từ tài liệu hƣớng dẫn. Trong bộ chƣơng trình.

3. Xin thầy (cô) vui lòng cho biết khi soạn giáo án thầy (cô) có sử dụng chuẩn KT- KN không?

Có. Không. Rất ít.

4. Khi ra đề kiểm tra thầy (cô) có sử dụng chuẩn KT- KN không? Có.

Không. Rất ít.

5. Trong giờ thực hành thí nghiệm thầy (cô) có bám sát chuẩn KT- KN không?

Rất ít.

6. Trong giờ ôn tập, luyện tập thầy (cô) có bám sát chuẩn KT- KN không? Có.

Không. Rất ít.

7. Ở trƣờng thầy (cô), hiện nay các GV có bám sát chuẩn KT- KN để soạn giáo án và ra đề KT- ĐG không?

Có. Không. Rất ít.

Chỉ khi nào có đoàn kiểm tra hoặc thi GV giỏi.

8. Theo thầy (cô) sử dụng chuẩn KT- KN có những khó khăn gì? Thầy (cô) có những kiến nghị gì? ……… ……… ……… ……… PHỤ LỤC 2

(Đề kiểm tra sau thực nghiệm:

Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 1) và bài 33: Nhôm ) Đề kiểm tra số 1:

I. Phần chung

Câu 1: Nhôm bền trong môi trƣờng nƣớc và không khí là do: A. Bề mặt nhôm đƣợc bao phủ một lớp Al2O3 bền vững.

D. Nhôm bị thụ động trong môi trƣờng nƣớc và không khí.

Câu 2: Để điều chế nhôm từ oxit nhôm. Ngƣời ta dùng phƣơng pháp nào sau

đây:

A. Dùng chất khử CO, H2 ở nhiệt độ cao. B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch. D. Nung nhôm oxit ở nhiệt độ

cao.

Câu 3: Thả một ít bột nhôm vào hai ống nghiệm riêng biệt ống 1: Đựng dd

HCl, ống 2: Đựng dd NaOH.

Hiện tƣợng quan sát đƣợc ở cả hai ống là:

A. Có sủi bọt khí không màu, chất rắn không tan.

B. Có sủi bọt khí không màu, chất rắn tan dần, tạo kết tủa trắng. C. Chất rắn tan dần tạo dd không màu, không có khí thoát ra. D. Nhôm tan dần và có sủi bọt khí không màu.

Câu 4: Ngƣời ta dùng vật bằng nhôm để đựng dd nào sau đây?

A. H2SO4 loãng. B. H2SO4, HNO3 đặc nguội.

C. NaOH. D. HCl.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp A gồm Al và Mg vào dd HCl dƣ thu

đƣợc 8,96l H2 (đkc). Phần trăm theo khối lƣợng của Al trong A là:

A. 69,32%. B. 23,69%. C. 56,76%. D. 69,23%.

Câu 6: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

A. Quặng pirit. B. Quặng boxit.

C. Quặng manhetit. D. Quặng đolomit.

Câu 7: Cho một lƣợng hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl dƣ thu đƣợc

0,896l (đkc) . Mặt khác cũng cho lƣợng trên tác dụng với dd NaOH dƣ thì thu đƣợc 0,672l (đkc). Phần trăm theo khối lƣợng của nhôm trong hỗn hợp ban

A. 69,23%. B. 30,76%. C. 69,32%. D. 59,45%. Câu 8: Điện phân hỗn hợp nhôm oxit và criolit nóng chảy để điều chế nhôm

thì ở cực dƣơng xảy ra hiện tƣợng:

A. Anot bằng than chì bị ăn mòn do tác dụng của than chì với oxi. B. Catot bằng than chì bị ăn mòn do tác dụng của oxi.

C. Catot bằng than chì bị ăn mòn do nhôm tác dụng với cácbon. D. Anot bằng than chì bị ăn mòn do tác dụng của nhôm với oxi. II. Phần riêng

Ban cơ bản

Câu 9: Kim loại nào sau đây hòa tan đƣợc trong tất cả các dd: HCl, NaOH,

HNO3, FeCl3, H2SO4?

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al.

Câu 10: Một sợi dây nhôm nối với một sợi dây đồng để trong không khí ẩm

một thời gian dài. Tại chỗ nối 2 dây xảy ra hiện tƣợng:

A. Không có hiện tƣợng gì.

B. Dây đồng bị mục và đứt trƣớc dây nhôm. C. Dây nhôm bị mục và đứt trƣớc dây đồng. D. Hai dây đứt cùng một lúc.

Ban nâng cao

Câu 11: Cho aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng a+b là:

A. 18. B. 38. C. 16. D. 11.

Câu 12: Đốt nóng hỗn hợp bột gồm nhôm và lƣu huỳnh thu đƣợc hỗn hợp rắn

A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng, dƣ thu đƣợc khí B. Dẫn khí B lần lƣợt qua dd CuCl2 dƣ rồi qua ống đựng CuO nung nóng thì thấy:

Điều đó chứng tỏ thành phần A: A. chỉ có Al2S3. B. Gồm có Al2S3 và Al. C. Gồm Al2S3 và S. D. Gồm Al2O3 và S. Đáp án I. Phần chung Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D B D B A A Biểu điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 II. Phần riêng

Ban cơ bản Ban nâng cao

PHỤ LỤC 3

(Đề kiểm tra sau thực nghiệm:

Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 2) và Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm) Đề kiểm tra số 2:

I. Phần chung

Câu 1: Hợp chất nào sau đây không tan trong nƣớc nhƣng có thể tan trong dd

HCl hoặc dd KOH? A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Ag2O. D. SiO2. Câu 9 10 Đáp án D C Biểu điểm 1 1 Câu 11 12 Đáp án B B Biểu điểm 1 1

A. Có lớp Al(OH)3 rất mỏng, mịn phủ ngoài bảo vệ cho lớp kim loại bên trong.

B. Có lớp Al2O3 rất mỏng, mịn phủ ngoài bảo vệ cho lớp kim loại bên trong.

C. Có lớp AlCl3 rất mỏng, mịn phủ ngoài bảo vệ cho lớp kim loại bên trong.

D. Có lớp Al2(SO4)3 rất mỏng, mịn phủ ngoài bảo vệ cho lớp kim loại bên trong.

Câu 3: Điện phân 10,2 gam nhôm oxit thu đƣợc 4,64 gam nhôm. Hiệu suất

của quá trình điện phân là:

A. 60,57%. B. 60,25%. C. 50,65%. D. 85,93%.

Câu 4: Có bột nhôm oxit lẫn tạp chất là kẽm oxit. Có thể dùng hóa chất nào

sau đây để điều chế đƣợc nhôm hiđroxit tinh khiết

A. Dd HCl và dd NH3. B. Dd NaOH và dd NH3.

C. Khí cacbonic và dd NH3. D. Dd HCl và dd NaOH.

Câu 5: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lƣỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3.

Câu 6: Cho 10 gam bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH thu đƣợc 0,224 lít

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học hoá học 12 trường trung học phổ thông nội dung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm theo định hướng tích cực, phân hoá và bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)