7. Cái mới của đề tài
2.3.2.3. Giáo án bài thực hành
BÀI 30: THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG CHƢƠNG TRÌNH, SGK HÓA HỌC 12 Những KT- KN HS đã biết có liên quan Những KT- KN mới HS cần hình thành 1. Kiến thức
- Tính chất hóa học của natri, magie, nhôm và hợp chất cơ bản của chúng.
2. Kĩ năng
- Tiến hành thí nghiệm cơ bản. - Viết bài tƣờng trình.
1. Kiến thức
Biết:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm trong bài.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tƣợng thí
nghiệm, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.
1. Kiến thức
Biết đƣợc:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nƣớc. - Nhôm phản ứng với dd kiềm.
- Phản ứng của nhôm hidroxit với dd NaOH và với dd H2SO4 loãng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tƣợng thí nghiệm, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.
- Viết tƣờng trình thí nghiệm.
3. Thái độ
- Thận trọng khi tiến hành thí nghiệm.
- Chấp hành nội quy trong phòng thí nghiệm.
II. Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học chủ yếu.
- Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hóa học. - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. - Phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị 1. GV:
- Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ cho một nhóm: 6 ống nghiệm, 2 ống nhỏ giọt, 1 giá để ống nghiệm, đèn cồn, 3 cốc thủy tinh đựng nƣớc sạch.
- Hóa chất: Mẩu nhôm, Na, Mg, nƣớc cất, dd NaOH loãng, dd NH3, dd H2SO4
Thứ tự Tên thí nghiệm
Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tƣợng, giải thích
PTHH Kết luận
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Công việc buổi đầu thực hành
- GV chia HS trong lớp thành từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4-5 HS để tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả chuẩn bị thí nghiệm ở nhà theo dàn ý: + Mục đích thí nghiệm.
+ Dụng cụ hóa chất. + Cách tiến hành.
+ Một số chú ý đảm bảo an toàn, thành công cho các thí nghiệm. - Gv chốt lại các nội dung cơ bản.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nƣớc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến hành thí nghiệm
- Ống nghiệm phản ứng của Na với nƣớc cần lấy nƣớc vào 3/4 ống
- Lấy mẩu Na với kích thƣớc nhỏ để đảm bảo an toàn.
- Cần cạo sạch lớp vỏ oxit của mẩu nhôm.
1. Tiến hành thí nghiệm
- Rót nƣớc vào 3 ống nghiệm (ống thứ nhất rót vào 3/4 ống), thêm vài giọt phenolphtalein và bỏ luần lƣợt vào 3 ống 3 mẩu Na, Mg, Al. Sau một thời gian đun nóng nhẹ ống 2, 3.
2. Quan sát, giải thích hiện tƣợng
hỗ trợ kịp thời. thoát ra, dd chuyển sang màu hồng. PTHH: 2Na+2H2O 2NaOH+H2 - Ống thứ 2: Mẩu Mg phản ứng chậm với nƣớc có khí thoát ra. Khi đun nóng phản ứng xảy ra nhanh hơn, dd chuyển sang màu hồng.
PTHH: Mg+2H2O Mg(OH)2+H2 - Ống thứ 3: Mẩu Al gần nhƣ không có hiện tƣợng.
+ Giải thích: Al phản ứng với nƣớc tạo ra lớp oxit bền ngăn không cho Al phản ứng tiếp.
2Al+6H2O 2Al(OH)3+3H2
2Al(OH)3 t0 Al2O3+3H2O
3. Rút ra kết luận
Vậy khả năng hoạt động giảm từ Na>Mg>Al.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dd kiềm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến hành thí nghiệm.
- Cần đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
2. GV theo dõi quan sát, giúp đỡ HS.
1. Tiến hành thí nghiệm
- Rót dd NaOH loãng vào ống
nghiệm và bỏ vào đó một mẩu nhôm. Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Quan sát bọt khí thoát ra.
và khí thoát ra nhiều hơn khi đun nóng.
- Giải thích: Trong không khí Al bị oxi hóa tạo lớp vỏ oxit mỏng bên ngoài bảo vệ nhôm.
+ Màng oxit lƣỡng tính Al2O3 tác dụng với dd kiềm: Al2O3+2NaOH 2NaAlO2+H2O + Màng oxit bị phá bỏ thì nhôm sẽ tác dụng với nƣớc: 2Al+6H2O 2Al(OH)3 +3H2 (1) + Al(OH)3 là hidroxit lƣỡng tính nên tác dụng với dd kiềm:
Al(OH)3+NaOH NaAlO2+2H2O(2) Cộng (1) và (2) ta có
2Al+2 NaOH+ 2H2O 2NaAlO2+3H2
3. Rút ra kết luận
Vậy nhôm tan trong dd kiềm và có khí H2 thoát ra.
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính chất lƣỡng tính của Al(OH)3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến hành thí nghiệm
- Rót dƣ dd NH3 vào dd AlCl3 để tạo kết tủa Al(OH)
1. Tiến hành thí nghiệm
- Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml dd AlCl3 rồi nhỏ dd NH3
khi cần thiết. lắc nhẹ. Quan sát hiện tƣợng.
- Nhỏ dd NaOH vào ống kia, lắc nhẹ. Quan sát và giải thích hiện tƣợng.
2. Quan sát, giải thích hiện tƣợng
- Hiện tƣợng: Khi nhỏ dƣ dd NH3
vào dd AlCl3 có kết tủa keo trắng xuất hiện.
+ Nhỏ dd H2SO4 loãng vào 1 ống, lắc nhẹ thì kết tủa keo trắng tan.
+ Nhỏ dd NaOH vào ống còn lại, lắc nhẹ kết tủa keo trắng tan.
- Giải thích:
AlCl3 + 3NH3+3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl 2Al(OH)3+ 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2O
Al(OH)3+NaOH NaAlO2+ 2H2O
3. Rút ra kết luận
Al(OH)3 là hidroxit lƣỡng tính.
Hoạt động 5: Vệ sinh và ghi tƣờng trình
- HS hoàn thành phiếu tƣờng trình và nộp cho GV. - HS vệ sinh, thu dọn phòng thí nghiệm.
BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Những KT- KN HS đã biết có liên quan
Những KT- KN mới HS cần hình thành
1. Kiến thức
- Tính chất hóa học của nhôm và hợp chất cơ bản của chúng.
2. Kĩ năng
- Tiến hành thí nghiệm cơ bản. - Viết bài tƣờng trình.
1. Kiến thức
Biết đƣợc:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật tiến hành các thí nghiệm:
- Nhôm phản ứng với dd kiềm, dd CuSO4.
- Phản ứng của nhôm hidroxit với dd NaOH và với dd H2SO4 loãng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hóa chất, tiến hành đƣợc an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tƣợng thí
nghiệm, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.
- Viết tƣờng trình thí nghiệm.
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Biết đƣợc:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật tiến hành các thí nghiệm: - Nhôm phản ứng với dd kiềm, dd CuSO4..
- Phản ứng của nhôm hidroxit với dd NaOH và với dd H2SO4 loãng.
- Sử dụng dụng cụ hóa chất, tiến hành đƣợc an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tƣợng thí nghiệm, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.
- Viết tƣờng trình thí nghiệm.
3. Thái độ
- Thận trọng khi tiến hành thí nghiệm.
- Chấp hành nội quy trong phòng thí nghiệm.
II. Phƣơng pháp/ kĩ thuật dạy học chủ yếu.
- Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hóa học. - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. - Phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị 1. GV:
- Máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ cho một nhóm: 6 ống nghiệm, giấy ráp, 2 ống nhỏ giọt, 1 giá để ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh đựng nƣớc sạch.
- Hóa chất: Vài mẩu nhôm, dd NaOH loãng, dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, dd AlCl3 hoặc Al2(SO4)3.
2. HS: Chuẩn bị bài tƣờng trình theo mẫu quy định trƣớc
Thứ tự Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tƣợng, giải thích PTHH Kết luận
- GV chia HS trong lớp thành từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4-5 HS để tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả chuẩn bị thí nghiệm ở nhà theo dàn ý: + Mục đích thí nghiệm.
+ Dụng cụ hóa chất. + Cách tiến hành.
+ Một số chú ý đảm bảo an toàn, thành công cho các thí nghiệm. - Gv chốt lại các nội dung cơ bản.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng của nhôm với dd CuSO4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến hành thí nghiệm
- Cần dùng giấy ráp mịn đánh sạch lớp oxit Al2O3 bao phủ ngoài lá nhôm thì mới có phản ứng.
- Sau khi cạo sạch lớp oxit cần nhúng ngay vào dd phản ứng.
- Chọn lá nhôm dài nhúng vào dd CuSO4 sao cho có phần của lá nhôm nhúng vào dd, có phần không nhúng vào dd để làm đối chứng. 2. GV theo dõi các nhóm và có sự hỗ trợ kịp thời. 1. Tiến hành thí nghiệm - Dùng giấy ráp mịn đánh sạch lớp Al2O3 phủ ngoài lá nhôm. Sau đó nhúng ngay lá nhôm sạch vào dd CuSO4 bão hòa.
2. Quan sát, giải thích hiện tƣợng
- Hiện tƣợng: Sau một thời gian bên ngoài lá nhôm phần nhúng trong dd CuSO4 có lớp Cu màu đỏ bám vào. Dd màu xanh nhạt dần.
- Giải thích: Khi nhúng lá nhôm vào dd CuSO4 đã có phản ứng xảy ra:
4 2 4 3
2Al 3 uSC O Al SO( ) 3Cu
2 3
2Al 3Cu 2Al 3Cu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến
hành thí nghiệm.
- Chú ý cẩn thận khi làm việc với kiềm, tránh dây ra tay.
2. GV theo dõi các nhóm và có sự hỗ trợ kịp thời.
1. Tiến hành thí nghiệm
Cho vài mảnh nhôm nhỏ vào ống nghiệm rồi rót cẩn thận 2-3ml dd NaOH vào ống.
2. Quan sát, giải thích hiện tƣợng
- Hiện tƣợng: Mẩu nhôm tan, có khí H2 thoát ra.
- Giải thích: Trong không khí Al bị oxi hóa tạo lớp vỏ oxit mỏng bên ngoài bảo vệ nhôm.
+ Màng oxit lƣỡng tính Al2O3 tác dụng với dd kiềm: Al2O3+2NaOH+ 3H2O 2Na[Al(OH)4] + Màng oxit bị phá bỏ thì nhôm sẽ tác dụng với nƣớc. 2Al+6H2O 2Al(OH)3 +3H2 (1) + Al(OH)3 là hidroxit lƣỡng tính nên tác dụng với dd kiềm.
Al(OH)3+NaOH Na[Al(OH)4] (2) Cộng (1) và (2) ta có
2Al+2 NaOH+ 6H2O 2Na[Al(OH)4]+3H2
3. Rút ra kết luận
Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Điều chế Al(OH)3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến hành thí nghiệm.
- Nhỏ từ từ dd NaOH loãng vào dd muối nhôm. Đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm cho đến khi tạo ra kết tủa. - Chú ý không cho dƣ NaOH.
2. GV theo dõi các nhóm và có sự hỗ trợ kịp thời.
1. Tiến hành thí nghiệm
Rót 3ml dd muối nhôm (AlCl3 hoặc Al2(SO4)3) vào ống nghiệm. Nhỏ dần từng giọt dd NaOH loãng, đồng thời lắc ống nghiệm cho tới khi xuất hiện kết tủa.
2. Quan sát, giải thích hiện tƣợng
- Hiện tƣợng: Có kết tủa keo trắng xuất hiện. - Giải thích: 3 3 3 ( ) Al OH Al OH 3. Rút ra kết luận
- Điều chế nhôm hidroxit Al(OH)3
dùng muối nhôm (chứa 3
Al ) và dd bazo (chứa OH )
Hoạt động 5: Thí nghiệm 4: Tính chất lƣỡng tính của Al(OH)3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Yêu cầu HS chú ý cách tiến hành thí nghiệm.
- Chú ý cẩn thận khi làm việc với kiềm, axit tránh dây ra tay.
2. GV theo dõi các nhóm và có sự
1. Tiến hành thí nghiệm
Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al(OH)3 ở trên vào 2 ống nghiệm. Nhỏ vài giọt dd axit vào ống thứ nhất.
hỗ trợ kịp thời. Nhỏ vài giọt dd kiềm vào ống nghiệm thứ hai.
2. Quan sát, giải thích hiện tƣợng
- Hiện tƣợng:
+ Ống thứ nhất: Kết tủa keo tan trong axit.
+ Ống thứ hai: Kết tủa keo tan trong bazo. - Giải thích: + Ống thứ nhất: 3 2 4 2 4 3 2 2Al OH( ) 3H SO Al SO( ) 6H O 3 3 2 ( ) 3 3 Al OH H Al H O + Ống thứ hai: 3 4 ( ) [ ( ) ] Al OH NaOH Na Al OH 3 4 ( ) [ ( ) ] Al OH OH Al OH 3. Rút ra kết luận Al(OH)3 là hidroxit lƣỡng tính.
Hoạt động 5: Vệ sinh và ghi tƣờng trình
- HS hoàn thành phiếu tƣờng trình và nộp cho GV. - HS vệ sinh, thu dọn phòng thí nghiệm.
Kết luận chƣơng 2
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu ra ở chƣơng 1 trong chƣơng 2 đã đƣa ra những biện pháp cần thực hiện để dạy học theo định hƣớng phân hóa, tích cực và bám sát chuẩn KT- KN. Và đã áp dụng các biện pháp đó vào dạy
học nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” trong chƣơng trình Hóa học 12 theo định hƣớng trên. Cụ thể là:
- Biện pháp 1: So sánh nội dung phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao Hóa học 12 THPT. Làm sáng tỏ những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa chƣơng trình Hóa học và chƣơng trình Hóa học nâng cao THPT về mục tiêu, quan điểm, nội dung, phƣơng pháp, đánh giá kết quả học tập.
- Biện pháp 2: So sánh nội dung SGK Hóa học 12 và SGK Hóa học 12 nâng cao THPT phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm”. Để thấy đƣợc nội dung giống nhau và khác nhau giữa SGK Hóa học và SGK Hóa học nâng cao THPT.
- Biện pháp 3: So sánh chuẩn KT- KN nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao Hóa học 12 THPT. Để thấy rõ sự giống nhau và khác nhau về mức độ cùng nội dung giữa chuẩn KT- KN theo chƣơng trình hóa học và chƣơng trình Hóa học nâng cao THPT.
- Biện pháp 4: So sánh nội dung SGK, SGV, SBT với chuẩn KT- KN nội dung phần “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm”. Để thấy rõ giống nhau và sự khác nhau giữa chƣơng trình, chuẩn KT- KN với nôi dung SGK, SGV, SBT và lấy chuẩn KT- KN làm thƣớc đo để điều chỉnh trong quá trình dạy học.
- Biện pháp 5: So sánh PPDH nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao THPT. Xác định rõ sự giống nhau và khác biệt về PPDH cùng một nội dung giữa chƣơng trình Hóa học và Hóa học nâng cao THPT.
Đã soạn đƣợc 8 giáo án thuộc nội dung “Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo định hƣớng tích cực, phân hóa và bám sát chuẩn KT- KN ở hai
- Giáo án bài lý thuyết (4 giáo án). - Giáo án bài luyện tập (2 giáo án). - Giáo án bài thực hành (2 giáo án).
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Do điều kiện và thời gian có hạn, nên mới chỉ tiến hành thực nghiệm (TN) sƣ phạm ở một trƣờng THPT.