Định hƣớng đổi mới KT-ĐG theo chuẩn KT KN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học hoá học 12 trường trung học phổ thông nội dung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm theo định hướng tích cực, phân hoá và bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng (Trang 30)

7. Cái mới của đề tài

1.1.5.Định hƣớng đổi mới KT-ĐG theo chuẩn KT KN

Trong quá trình dạy học, KT – ĐG là giai đoạn kết thúc của quá trình dạy học, đảm nhận một chức năng lí luận dạy học chủ yếu không thể thiếu của quá trình này. Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận thống nhất, thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau đó là: Đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh. Việc KT – ĐG có hệ thống và thƣờng xuyên cung cấp kịp thời những

qua KT – ĐG, HS có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ: Ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức. Việc KT – ĐG cung cấp cho GV thông tin “liên hệ ngoài” giúp ngƣời dạy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy. Hiện nay không những chúng ta phải đổi mới PPDH mà chúng ta cần quan tâm đổi mới quá trình KT- ĐG. KT – ĐG phải căn cứ vào chuẩn KT- KN của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về KT- KN của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học. Định hƣớng của đổi mới KT – ĐG:

- Bám sát mục tiêu môn học.

- Căn cứ trên những đổi mới về nội dung chƣơng trình và SGK. - Coi trọng tính toàn diện về mặt KT- KN, thái độ.

- Dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động của HS.

- Đa dạng hóa các hình thức KT – ĐG ( tự luận/ trắc nghiệm/ kết hợp với tỉ lệ hợp lí; kiểm tra miệng/ viết; kiểm tra đầu giờ/ giữa giờ/ cuối giờ). - Đảm bảo sự phân hóa trong kiểm tra để sau hoạt động này có thể nhìn

nhận đƣợc thực chất trình độ, thứ bậc của HS trong lớp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học hoá học 12 trường trung học phổ thông nội dung kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm theo định hướng tích cực, phân hoá và bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng (Trang 30)