Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 40)

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng và thực trạng HTCT tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

- Các công thức luân canh cây trồng hàng năm tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

- Các hộ nông dân tham gia phỏng vấn.

- Một số giống cây trồng tham gia thử nghiệm.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Do ựiều kiện thời gian có hạn nên ựề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và ựề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống cây trồng hàng năm. Nghiên cứu thử nghiệm một số giống lúa lai, lúa chất lượng cao trong ựiều kiện sản xuất vụ xuân tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2011 ựến tháng 6/2012

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Thao, tỉnh Phú Thọ.

3.2.2 đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng huyện Lâm Thao.

- Diện tắch ựất nông nghiệp, những cây trồng chắnh trên ựịa bàn huyện. - Cơ cấu cây trồng vụ xuân, vụ mùa, vụ ựông (về diện tắch, cơ cấu giống, năng suất).

- Công thức luân canh cây trồng; hiệu quả của các công thức luân canh cây trồng.

3.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện Lâm Thao. tại huyện Lâm Thao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

- đề xuất những giải pháp góp phần cải thiện hiệu quả hệ thống cây trồng hàng năm trên ựịa bàn huyện.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

Thuthập các số liệu về khắ hậu, ựất ựai, kinh tế xã hội của huyện Lâm Thao thông qua những kết quả nghiên cứu, thực nghiệm ựã có. Các thông tin ựược thu thập từ UBND huyện, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Tài chắnh - kế hoạch, phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Thống kê, Trung tâm khắ tượng thủy văn khu vực Việt Bắc...

3.3.2. điều tra có sự tham gia của người dân (PRA) và ựiều tra nhanh nông thôn (RRA): nhanh nông thôn (RRA):

- Sử dụng phiếu ựiều tra phỏng vấn nông hộ, ựiều tra tại xã Hợp Hải, TT Lâm Thao và xã Xuân Huy với 90 phiếu theo phương pháp ngẫu nhiên. Thông tin ựiều tra tập trung chủ yếu về một số vấn ựề sau:

+ Diện tắch ựất nông nghiệp

+ Cơ cấu giống cây trồng hàng năm

+ Các công thức luân canh cây trồng ựang áp dụng + Những chi phắ cho sản xuất nông nghiệp

+ Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp

- Phỏng vấn những người am hiểu về những vấn ựề có liên quan.

- Tổng hợp, xử lý và phân tắch số liệu. Kiểm tra tắnh chắnh xác của các thông tin trong phiếu ựiều tra trước khi nhập dữ liệu vào máy tắnh và xử lý. Xử lý số liệu bằng chương trình Excel và IRRISTAT 5.0.

3.3.3. Thử nghiệm một số giống lúa mới ở vụ xuân trong công thức luân canh: Lúa xuân muộn- Lúa mùa sớm - Ngô ựông luân canh: Lúa xuân muộn- Lúa mùa sớm - Ngô ựông

- địa ựiểm thực hiện: tại Thị trấn Lâm Thao.

- Giống thử nghiệm gồm 2 giống lúa lai là TH 6, Syn6 và 2 giống lúa thuần BC15, VS1. Thử nghiệm ựược nhắc lại 3 lần theo phương pháp khối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

ngẫu nhiên ựầy ựủ. Thử nghiệm riêng hai giống lúa lai và hai giống lúa thuần so với ựối chứng.

- đối chứng là KD18.

- Thời vụ trồng: Vụ xuân 2012

- Diện tắch gieo trồng cho mỗi giống 150 m2. - Lượng phân bón (tắnh cho 1ha):

+ đối với lúa lai: Bón lót 5500-8300 kg phân chuồng và 550-690 kg NPK-S 5.10.3-8; Bón thúc ựẻ nhánh 250 kg NPK-S 12.5.10-14; Bón ựón ựòng 200 kg NPK-S 12.5.10-14.

+ đối với lúa thuần: Bón lót 5500-8300 kg phân chuồng và 420-550 kg NPK-S 5.10.3-8; Bón thúc ựẻ nhánh 250 kg NPK-S 12.5.10-14; Bón ựón ựòng 200 kg NPK-S 12.5.10-14.

- Một số chỉ tiêu theo dõi: đặc ựiểm chắnh của giống, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, sâu bệnh, chân ựất và cơ cấu thắch nghi, hiệu quả kinh tế.

* Nguồn gốc và ựặc ựiểm các giống thử nghiệm

a. Giống lúa lai 3 dòng Syn6:

Giống lúa lai 3 dòng Syn6 ựược tạo và tuyển chọn bởi sự hợp tác giữa Công ty Syngenta và Viện Khoa học Nông nghiệp Tứ Xuyên (Trung Quốc), ựưa vào khảo nghiệm tại Việt Nam từ năm 2001, ựã ựược Bộ Nông nghiệp &PTNT công nhận chắnh thức tháng 8/2006. Hiện Syn6 là giống lúa lai ựược nông dân trong huyện lựa chọn gieo cấy rộng rãi trong vụ Xuân do năng suất cao, ổn ựịnh, chất lượng gạo ngon.

đặc tắnh giống: Thời gian sinh trưởng vụ Xuân: 125-130 ngày. Mạ khỏe, có khả năng chịu rét tốt. Khả năng ựẻ nhánh khỏe, tập trung. Chống ựổ tốt, khả năng kháng bệnh khá, nhất là bệnh ựạo ôn. Bông dài, trỗ gọn, thoát cổ bông và tỷ lệ hạt chắc cao. Hạt gạo bầu, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ.Năng suất trung bình vụ Xuân ựạt 7 tấn/ha, thâm canh cao có thể ựạt 8-9 tấn ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

b. Giống lúa lai 3 dòng Thục Hưng 6:

Giống lúa lai 3 dòng Thục Hưng 6 do Trung Quốc chọn tạo từ tổ hợp lai Việt Thái A và SH6 (Việt Thái A x SH6). đây là giống lúa lai chất lượng cao, ựã ựược Bộ NN-PTNT công nhận giống chắnh thức vào tháng 11/2008.

Ở miền Bắc, Thục Hưng 6 có thời gian sinh trưởng vụ xuân 128-130 ngày, vụ mùa 105-110 ngày. Chiều cao cây trung bình, khả năng ựẻ nhánh khá, quần thể ựồng ruộng khá, cây cứng trung bình. Năng suất trung bình vụ xuân 70-75 tạ/ha, vụ mùa 65-67 tạ/ha, nơi thâm canh vụ xuân ựạt 80-85 tạ/ha. Khả năng thắch ứng rộng, thắch hợp chân vàn, vàn trũng. Khả năng chống chịu: là giống sinh trưởng tốt, ựẻ nhánh khoẻ, ựộ thuần cao, chống ựổ tốt, chịu rét khá; kháng sâu bệnh khá ựặc biệt ựạo ôn, khô vằn, rầy nâu, nhiễm nhẹ bạc lá và lem lép hạt ở vụ mùa. Chất lượng: Thục Hưng 6 thuộc nhóm giống lúa lai chất lượng, hạt gạo thon dài 6,83cm, tỷ lệ D/R 3,22cm, tỷ lệ bạc bụng thấp, cơm mềm, trắng, ngon.

c. Giống lúa thuần chất lượng cao BC15:

BC15 là giống lúa thuần do Tổng công ty giống cây trồng Thái Bình chọn tạo, ựược Bộ NN&PTNT công nhận chắnh thức từ năm 2008.

Thời gian sinh trưởng ở miền Bắc: vụ Xuân 130- 140 ngày, vụ Mùa 110- 115 ngày. đẻ nhánh khỏe, bông to dài, số hạt trên bông cao, hạt nhỏ dài, có tắnh ngủ nghỉ. Khả năng chống chịu bệnh ựạo ôn trung bình. Thắch ứng rộng. Năng suất trung bình ựạt 70- 75 tạ/ha, thâm canh tốt có thể ựạt 90- 100 tạ/ha. Hạt gạo trong, cơm dẻo, ngon. Chân ựất: Vàn thấp, vàn, vàn cao.

d. Giống lúa chất lượng cao VS1:

VS1 là giống lúa thuần chất lượng do công ty cổ phần giống cây trồng Trung ương nhập nội và chọn lọc. đây là giống có nhiều triển vọng, bổ sung vào bộ giống lúa chất lượng của nước ta.

Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 120- 125 ngày.Chiều cao cây từ 100- 110 cm, phiến lá ựứng, dầy, lá ựòng lòng mo, ựẻ nhánh khá, khóm gọn. Chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

lượng gạo tốt, trong, cơm mềm, vị ựậm, có mùi thơm nhẹ. Tiềm năng năng suất từ 65-70 tạ/ha. Chống ựổ tốt, chống chịu khá với một số sâu bệnh hại chắnh (ựạo ôn, khô vằn, bạc láẦ), khả năng thắch ứng rộng, thắch hợp chân ựất tốt, có ựiều kiện thâm canh, ựất vàn, vàn cao.

3.3.4. Phương pháp phân tắch và xử lý số liệu:

- Số liệu ựược thu thập và xử lý trên máy tắnh theo phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0.

Hiệu quả kinh tế: theo tài liệu dẫn của Phạm Chắ Thành và cộng sự (1996), [29]

- Tổng thu nhập (GR) = năng suất x giá bán

- Tổng chi phắ vật chất (không tắnh công lao ựộng) = Chi phắ cho sản xuất cây trồng (chi phắ vật tư, giống, phân bón, thuốc BVTV, nước tưới...)

- Thu nhập = Tổng thu nhập - chi phắ vật chất - Thu nhập thuần = Tổng thu - Tổng chi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 4.1.1 điều kiện tự nhiên 4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Lâm Thao là huyện ựồng bằng thuộc tỉnh Phú Thọ ựược tái lập (từ huyện Phong Châu) theo Nghị ựịnh 59/1999/Nđ-CP ngày 24/7/1999 của Chắnh phủ với diện tắch tự nhiên khoảng 12.534 ha và 122.038 nhân khẩu, gồm 17 ựơn vị hành chắnh.

Tiếp ựó, theo Nghị ựịnh số 32/2003/Nđ-CP ngày 01/04/2003 của Chắnh phủ về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh mở rộng thị xã Phú Thọ, xã miền núi Hà Thạch của huyện Lâm Thao ựược chuyển về thị xã Phú Thọ.

đến năm 2006, theo Nghị ựịnh số 133/2006/Nđ-CP ngày 10/11/2006 của Chắnh phủ, 3 xã miền núi: Hy Cương, Chu Hoá và Thanh đình ựược chuyển về thành phố Việt Trì.

đến nay, huyện Lâm Thao có diện tắch tự nhiên 9.769,11ha, tọa ựộ ựịa lý trong khoảng 21015Ỗ - 21024Ỗ ựộ vĩ Bắc và 105014Ỗ - 105021Ỗ ựộ kinh đông. Vị trắ ựịa lý tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì - Phắa đông giáp thành phố Việt Trì

- Phắa Nam giáp huyện Tam Nông và huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội) - Phắa Tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện Tam Nông.

Huyện có 14 ựơn vị hành chắnh gồm 12 xã và 2 thị trấn, trong ựó có 3 xã, thị trấn miền núi và 11 xã, thị trấn ựồng bằng. Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Lâm Thao cách thành phố Việt Trì khoảng 10 km về phắa Tây. Trên ựịa bàn huyện có các tuyến giao thông chắnh: Quốc lộ 32C với chiều dài 14 km nối thông giữa Quốc lộ 2 với Quốc lộ 32A. Ngoài ra, còn có 5 tuyến Tỉnh lộ 320, 324, 324B, 324C, 325B có tổng chiều dài 52,5 km và 5 tuyến huyện lộ dài 18,50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

km, tuyến ựường thủy trên sông Hồng chảy dọc phắa Tây trên ựịa bàn huyện dài 28 km từ Xuân Huy ựến Cao Xá.

Với vị trắ ựịa lý có hệ thống giao thông khá thuận lợi nên huyện Lâm Thao là của ngõ giữa miền núi và vùng ựồng bằng, ựồng thời là cửa ngõ quan trọng giữa thành phố Việt Trì với các tỉnh phắa Bắc, có ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hoá, khoa học công nghệ giữa các ựịa phương trong và ngoài huyện, vận chuyển và trung chuyển ựể tiêu thụ hàng hóa thuận tiện.

4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình

Lâm thao có ựịa hình tiêu biểu của một vùng bán sơn ựịa, ựộ cao trung bình 30 Ờ 40 m so với mặt nước biển; ựịa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang đông.

Theo kết quả phân ựộ dốc, ựộ dốc chủ yếu của huyện dưới 30; ựược phân bố ở tất cả các xã và thị trấn trong huyện, tập trung nhiều ở các xã Cao Xá, Tứ Xã, Vĩnh Lại, Tiên Kiên, Sơn Vi...

địa hình của huyện Lâm Thao phong phú, ựa dạng thuận lợi trong việc sử dụng ựất vào sản xuất nông lâm nghiệp, bố trắ kế hoạch xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, tiểu thủ công nghiệp

4.1.1.3. Thời tiết khắ hậu

Các yếu tố khắ hậu: nhiệt ựộ, ánh sáng, lượng mưa, lượng bốc hơi, ựộ ẩn không khắẦ có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, sản xuất nông nghiệp nhưng con người hầu như không kiểm soát ựược. Nếu các yếu tố khắ hậu thắch hợp thì cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi và cho năng suất cao, chất lượng tốt. Do vậy, nghiên cứu ựiều kiện khắ hậu giúp cho việc bố trắ cây trồng, cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm khai thác một cách hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên ựể ựạt ựược hiệu quả cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Huyện Lâm Thao chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. đặc ựiểm chắnh về khắ hậu thời tiết của huyện như sau:

Nhiệt ựộ bình quân cả năm 230C, trong ựó nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là 290C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 140C. Nền nhiệt ựộ ựược phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 ựến tháng 3 năm sau); tổng tắch ôn ựạt trên 8.5000C. đây là yếu tố thắch hợp cho việc bố trắ cơ cấu cây trồng ngắn ngày tương ựối ựa dạng, ựặc biệt ựối với một số rau màu thực phẩm ưa nền nhiệt thấp và các loại cây ăn quả nhiệt ựới. Tuy nhiên, sự dao ựộng nhiệt ựộ ở tháng 12 và tháng 1 lớn, có thời ựiểm nhiệt ựộ xuống thấp mức rét ựậm và rét hại gây ảnh hưởng không nhỏ ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp

Số giờ nắng trong năm có xu hướng tăng dần từ tháng 3 ựến tháng 6 và giữ tương ựối ổn ựịnh ở mức cao từ tháng 7 ựến tháng 11. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 1434,1giờ trong ựó tháng 6 có số giờ nắng nhiều nhất là 173,3 giờ, tháng 2 có số giờ nắng thấp nhất là 38,2 giờ. Số giờ nắng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng cây trồng, vì vậy việc bố trắ cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào yêu cầu của cây với cường ựộ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng sao cho thắch hợp nhằm ựạt năng suất cao. Lựa chọn cây trồng ưa ánh sáng mạnh, có nguồn gốc nhiệt ựới gieo trồng từ tháng 2 ựến tháng 10 trong năm, các cây thắch nghi với thời gian chiếu sáng ắt, có nguồn gốc ôn ựới gieo trồng từ tháng 10 ựến tháng 2 năm sau.

Lượng mưa bình quân hằng năm 1.720 mm nhưng phân bố không ựồng ựều. Mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 cho ựến tháng 10, lượng mưa chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, ựặc biệt tập trung vào các tháng 7, 8, 9 nên thường gây úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng. Các tháng 11 ựến tháng 4 lượng mưa ắt, chiếm 15% lượng mưa cả năm.Mưa là yếu tố biến ựổi mạnh nhất, có ảnh hưởng ựến chế ựộ bức xạ mặt trời, nhiệt ựộ, ựộ ẩm không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

khắ và bốc hơi nước. Mưa cung cấp phần lớn lượng nước cho cây trồng. Ngoài việc quan tâm ựến tổng lượng mưa, cần chú ý ựến quy luật phân bố lượng mưa của các tháng trong năm ựể sử dụng hợp lý trong sản xuất.

Lượng bốc hơi bình quân 1.284 mm/năm, bằng 70% lượng mưa trung bình hàng năm. đặc biệt trong mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng bốc hơi hàng tháng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gây khô hạn cho cây trồng trong vụ ựông xuân.

độ ẩm không khắ bình quân cả năm khoảng 85%, tuy nhiên trong mùa khô, ựộ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 76%. Nhìn chung sự chênh lệch về ựộ ẩm giữa các tháng trong năm là không lớn. độ ẩm không khắ cao tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây trồng song cũng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)