Tình hình nghiên cứu hệ thống cây trồng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 36)

Ngay từ những năm 1960, Viện sĩ đào Thế Tuấn ựã cùng các nhà nghiên cứu khoa học của Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu cây lúa vụ xuân với các giống ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao và tập ựoàn cây vụ ựông vào chân ựất hai vụ lúa, ựưa cây màu vụ xuân vào chân ựất vụ mùa, ựã tạo nên bước chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực thực phẩm ở vùng đồng bằng sông Hồng [44].

Bùi Huy đáp, 1974 [8], ựã ựề cập vấn ựề luân canh, tăng vụ, xen canh, trồng gối ựể sử dụng tối ưu nguồn lợi ựất ựai, khắ hậu sẵn có tại các vùng sản xuất.

- Luân canh: là sự thay ựổi cây trồng khác nhau trên cùng một mảnh ựất một hay vài vụ. Luân canh có tác dụng khai thác tốt tiềm năng của ựất, bồi dưỡng cho ựất, có khả năng ngăn chặn sâu bệnh và tránh ựược cỏ dại.

- Tăng vụ: là tăng số lần gieo trồng trên cùng một ựơn vị diện tắch ựất trong năm có nghĩa là trên một diện tắch ựất và trong một thời gian nhất ựịnh,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

nếu sắp xếp ựể tăng thêm một vụ sản xuất nữa. để ựánh giá mức ựộ tăng vụ của ựất, người ta tắnh số vòng quay của ựất. Vòng quay của ựất là số lượng vụ sản xuất ựã tiến hành trên một ựơn vị diện tắch ựất trong vòng một năm.

- Thâm canh: là sản xuất mà người ta sử dụng các yếu tố sản xuất ựến mức tối ựa ựể tăng năng suất và sản lượng cây trồng. Các yếu tố sản xuất ở ựây là chọn giống cây trồng tốt ựể tăng năng suất cây trồng, sử dụng tối ựa mọi loại phân bón, phù hợp với yêu cầu của cây trồng và ựầu tư nhân lực ựể thực hiện các khâu kỹ thuật thâm canh.

Luân canh, tăng vụ, ựầu tư thâm canh là cơ sở bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý, ựồng thời, bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý tạo ựiều kiện cho việc thực hiện luân canh tăng vụ ựạt hiệu quả cao trên nhiều khắa cạnh như: Kinh tế, xã hội, môi trường.

đa dạng hóa cây trồng là xu hướng bố trắ những cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa, ựồng thời góp phần cải thiện chế ựộ ựộc canh lúa. đa dạng hóa cây trồng và loại cây trồng cũng là biện pháp ựể nâng cao tắnh ổn ựịnh của hệ thống.

Cùng thời gian nghiên cứu vụ Xuân các nhà khoa học Nông nghiệp miền Bắc ựã tiến hành nghiên cứu vụ đông cho các vùng sinh thái với mô hình canh tác 3 vụ/năm: 2 vụ lúa - 1 vụ ựông hoặc 1 lúa - 1 màu- 1 vụ ựông. đây là vụ thắch hợp với cây trồng cạn, ngắn ngày có nguồn gốc ôn ựới như khoai tây, hành tây, bắp cải, su hào, súp lơ, ... và một số cây trồng khác như thuốc lá, khoai lang, ngô, ựậu tương, Ầ Dương Hữu Tuyền (1990) [47] khi nghiên cứu hệ thống canh tác ở vùng lúa ựồng bằng sông Hồng ựã cho thấy: ựồng bằng sông Hồng có thể trồng 3 - 4 vụ/năm, nhưng không nên ựộc canh 3 vụ lúa mà nên bố trắ 2 vụ lúa 1 vụ màu hay 2 vụ màu 1 vụ lúa, trong ựó có thể 2 vụ cây ưa nóng, 1 vụ cây ưa lạnh hay cả 3 vụ là cây ưa nóng. Trồng 4 vụ có thể thực hiện ựược ở những chân ựất có thành phần cơ giới nhẹ, tưới tiêu chủ ựộng và chủ ựộng lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Nguyễn Duy Tắnh (1984) cho rằng, hầu hết các diện tắch canh tác có nước tưới ựược sử dụng ựể trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày. được sử dụng theo công thức luân canh phổ biến sau.

- Một vụ lúa/năm (một vụ lúa mùa bỏ hoá một vụ chiêm). - Hai vụ lúa/năm (lúa chiêm - lúa mùa).

- Ba vụ/năm (hai vụ lúa - 1 vụ màu: lúa chiêm - lúa mùa - vụ ựông) Gần ựây xuất hiện một số công thức luân canh 4 vụ/năm: Lúa xuân- lúa hè thu - lúa mùa - vụ ựông và công thức lúa - cá - cây ăn quảẦ Tuy nhiên, hai công thức này chiếm tỷ lệ diện tắch chưa nhiều.

Trong những năm gần ựây, góp phần thực hiện mục tiêu sản xuất nông nghiệp của đảng và Nhà nước cùng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hóa nhiều giống cây trồng vừa có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi và ngắn ngày, nhiều cơ quan khoa học ựã quan tâm nghiên cứu và có nhiều kết quả quan trọng ựóng góp cho sự phát triển của hệ thống canh tác mới, tiến bộ như:

+ Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng truyền thống sang cơ cấu cây trồng hợp lý của một vùng sinh thái bằng cách ựánh giá một cách toàn diện các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng cơ cấu cây trồng ở vùng ựó. Trên cơ sở xác ựịnh hệ thống cây trồng thắch hợp cho từng vùng ựất, từng mùa vụ và ựề xuất các giải pháp sử dụng có hiệu quả tài nguyên ựất, luân canh, xen canh, gối vụ, ựa dạng hóa cây trồng. Các tiến bộ kỹ thuật mới gần ựây ựược nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.

Phạm Tiến Dũng, Trần đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2001) [4] khi nghiên cứu tại Hòa Bình cho thấy, ựể góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững cần tăng cường các loại cây trồng có khả năng cải tạo ựất như: ựậu tương, lạc bằng cách tăng vụ, trồng xen.

Lê Thế Hoàng (1995) [13] khi nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựịa bàn huyện Việt Yên, Hà Bắc ựã ựề nghị: trên ựất lúa các công thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

luân canh có hiệu quả cao là Lúa xuân - Lúa mùa - đậu cô bơ; Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ xanh; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua. Trên ựất mầu tác giả ựề nghị các công thức: Lạc xuân - đậu tương hè thu - Bắ ngô nhật bản; Lạc xuân - đậu tương hè thu - Dưa chuột ựông; Lạc xuân - đậu tương hè thu - Rau ăn lá. Như vậy trong các công thức luân canh, sự thay ựổi chắnh là ở việc bố trắ các cây trồng vụ ựông khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

PHẦN III

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)