a. Nhiệt ựộ
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển, từng loại cây, giống cây, từng bộ phận, quá trình sinh lý của cây...chỉ thắch hợp ở một nhiệt ựộ nhất ựịnh. Cây ưa nóng là những cây sinh trưởng và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ trên 200C, cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ dưới 200C, cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt ựộ xung quanh 200C ựể sinh trưởng, phát triển bình thường.
Mỗi cây trồng cần một tổng tắch ôn nhất ựịnh ựể hoàn thành chu kỳ sinh trưởng. Tổng tắch ôn này phụ thuộc vào thời gian và ựặc ựiểm sinh học của cây trồng và lượng bức xạ mặt trời cung cấp ựược. đó là những căn cứ ựể bố trắ mùa vụ, cải tiến CCCT, né tránh thời tiết bất thuận.
đào Thế Tuấn (1984) [39] ựã ựề nghị bố trắ CCCT trong một năm.
Bảng 2.1. Bố trắ cơ cấu cây trồng trong một năm Cơ cấu cây trồng Vùng Tổng số nhiệt ựộ (0C) Số ngày có nhiệt ựộ < 200C Cây Ưa nóng Cây ưa lạnh Cây ngày ngắn I < 8.300 > 120 1 vụ 1 vụ - II > 8.300 90 - 120 2 vụ 1 vụ - III > 8.300 < 90 2 vụ - 1 vụ IV > 9.000 0 3 vụ - - b. Ánh sáng
Ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình quang hợp tổng hợp vật chất hữu cơ, tạo năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch. Trong HTCT ựể tận dụng ánh sáng và cường ựộ ánh sáng trong các vùng cần áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, luân canh. đặc biệt cần quan tâm ựến ánh sáng cho giai ựoạn cuối của thời kỳ sinh trưởng vì nó quyết ựịnh ựến năng suất cây trồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
c. Lượng mưa
Nước là yếu tố ựặc biệt quan trọng ựối với cây trồng. Cây trồng ựòi hỏi một lượng nước lớn gấp nhiều lần trọng lượng chất khô của chúng, lượng nước mà cây tiêu thụ ựể hình thành một ựơn vị chất khô của một số cây trồng (gọi là hệ số tiêu thụ nước) như ngô 250 - 400, lúa 500 - 800, bông 300 - 600, rau 300 - 500, cây gỗ 400 - 600,....
Hầu hết lượng nước sử dụng cho nông nghiệp là nước mặt và một phần nước ngầm, các nguồn này ựược cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm. Nước mưa ảnh hưởng ựến quá trình canh tác như làm ựất, thu hoạch. Mưa ắt hoặc nhiều quá so với yêu cầu ựều làm ảnh hưởng tới thời vụ gieo trồng và thu hoạch.
Tuỳ theo lượng mưa hàng năm, khả năng cung cấp và khai thác nước ựối với một vùng cụ thể ựể xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thắch hợp.
d. độ ẩm không khắ
độ ẩm không khắ có liên quan ựến sinh trưởng và năng suất cây trồng, ựộ ẩm quá cao gây khó khăn cho sự thoát hơi nước, ựộ mở khắ khổng bị thu hẹp, lượng CO2 xâm nhập vào cây giảm làm giảm cường ựộ hô hấp, giảm tắch luỹ chất khô dẫn ựến giảm năng suất. độ ẩm không khắ cao còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho nấm bệnh và sâu hại phát triển. độ ẩm không khắ thấp trong thời kỳ chắn làm tăng phẩm chất sản phẩm như mắa, thuốc lá, cây lấy sợi, cây ăn quả. Ngược lại, một số cây trồng thắch hợp với ựộ ẩm không khắ cao như cải bắp, su hào, xà lách....
Căn cứ vào diễn biến ựộ ẩm trong năm, tác giả Bùi Huy đáp ựã nghiên cứu và phân loại cây trồng phắa Bắc thành 2 loại:
- Loại nửa ựầu ựông - các loại cây trồng thắch hợp với ựộ ẩm không khắ thấp như khoai tây, cà chua, tỏi, ựậu tương...
- Loại nửa cuối ựông - các loại cây trồng thắch hợp với ựộ ẩm không khắ cao như bắp cải, su hào, rau xanh các loại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
e. đất ựai
đối với nông nghiệp ựất ựai là yếu tố tắch cực của quá trình sản xuất là ựiều kiện vật chất, ựồng thời là ựối tượng lao ựộng (luôn chịu tác ựộng của quá trình sản xuất như: cày, bừa, xới, xáoẦ) và công cụ lao ựộng hay phương tiện lao ựộng (sử dụng ựể trồng trọt, chăn nuôiẦ). Quá trình sản xuất luôn có mối quan hệ chặt chẽ với ựộ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của ựất.
Trong nông nghiệp, ựất là tư liệu sản xuất chủ yếu và ựặc biệt, ựất vừa là ựối tượng chịu sự tác ựộng trực tiếp của con người trong quá trình sản xuất, vừa là công cụ tham gia tắch cực vào quá trình sản xuất, cung cấp cho cây trồng nước, muối khoáng và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, góp phần quyết ựịnh năng suất và chất lượng sản phẩm. Do vậy, cần phải nắm ựược ựặc ựiểm mối quan hệ giữa cây trồng với ựất mới xác ựịnh ựược CCCT hợp lý. Tuỳ thuộc vào ựịa hình, chế ựộ nước, thành phần lý hoá tắnh của ựất ựể bố trắ CCCT phù hợp. Nắm ựược các ựặc ựiểm lý, hoá tắnh của ựất, con người có thể tác ựộng, cải tạo ựất phù hợp dần với cây trồng hơn như: Thau chua, rửa mặn, trồng cây xanh cải tạo ựất, bón phân... là những biện pháp tắch cực cải tạo ựất ựem lại hiệu quả kinh tế.
định hướng sử dụng ựất nông nghiệp là xác ựịnh phương hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế, ựiều kiện vật chất xã hội, thị trườngẦựặc biệt là mục tiêu, chủ trương chắnh sách của nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo ựiều kiện bảo vệ ựất và bảo vệ môi trường. Nói cách khác, ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp là việc xác ựịnh một cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong ựó CCCT, cơ cấu vật nuôi phù hợp với ựiều kiện sinh thái của vùng lãnh thổ. Trên cơ sở nghiên cứu HTCT và các mối quan hệ giữa chúng với môi trường ựể ựịnh hướng sử dụng ựất phù hợp với ựiều kiện từng vùng.
Các căn cứ ựể ựịnh hướng sử dụng ựất: - đặc ựiểm ựịa lý, thổ nhưỡng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
- Tắnh chất ựất hiện tại.
- Yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và các loại hình sử dụng ựất. - Các mô hình sử dụng ựất phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và ựạt hiệu quả sử dụng ựất cao (Lựa chọn loại hình sử dụng ựất tối ưu).
- điều kiện sử dụng ựất, cải tạo ựất bằng các biện pháp thủy lợi, phân bón và các tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác.
- Mục tiêu phát triển của vùng nghiên cứu trong những năm tiếp theo hoặc lâu dài.
f. Cây trồng và cơ cấu cây trồng
Cây trồng là thành phần chủ yếu của HSTNN, cần bố trắ CCCT hợp lý ựể lợi dụng ựược tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên cũng như các nguồn tài nguyên khác của vùng, phải lựa chọn cho cây trồng những ựiều kiện thuận lợi nhất ựể chúng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao.
Khác với khắ hậu và ựất ựai là các yếu tố mà con người ắt có khả năng thay ựổi, còn với cây trồng thì con người có thể thay ựổi, chọn lựa, di thực... Với trình ựộ công nghệ sinh học ngày nay, con người có thể thay ựổi bản chất của cây trồng theo ý muốn thông qua các biện pháp như: Lai tạo, chọn lọc, gây ựột biến. để bố trắ CCCT hợp lý với một vùng nào ựó, cần nắm vững yêu cầu của loài, của từng giống cây trồng, ựối chiếu các ựiều kiện tự nhiên với khả năng thắch ứng của cây trồng ựể ựưa ra những quyết ựịnh ựúng ựắn nhất.
g. Hệ sinh thái
Xây dựng CCCT là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ựó là HSTNN, ngoài cây trồng còn có các thành phần sống khác như: Cỏ dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, ựộng vật, côn trùng và những sinh vật có ắch khác. Các thành phần sống ấy cùng với cây trồng tạo nên một quần xã sinh vật, chúng chi phối lẫn nhau và tạo nên các mối quan hệ rất phức tạp biểu hiện qua các mối quan hệ cạnh tranh, cộng sinh, ký sinh và là thức ăn của nhau theo nguyên tắc hình tháp số lượng trong dây chuyền dinh dưỡng. Bố trắ CCCT cần chú ý tạo dựng và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
duy trì cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hướng hạn chế ựược các mặt có hại, phát huy mặt có lợi ựối với con người là vấn ựề cần ựược quan tâm trong HSTNN. Cần xác ựịnh thành phần, tỷ lệ giống cây trồng thắch hợp với ựiều kiện từng vùng. Chọn thời vụ phù hợp, tránh ựộc canh, trồng xen nhiều loại cây trồng ựể có thể hạn chế ựược sự gây hại của cỏ dại, sâu bệnh, ựồng thời làm tăng ựược hệ số sử dụng ựất ựai.