Một số giải pháp cụ thể tại các vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 92)

4.4.2.1 Chuyển ựổi CTLC

Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, xã hội cũng như khả năng ựầu tư sản xuất tại các vùng nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Lâm Thao chúng tôi nhận thấy cần thiết có sự thay ựổi về các công thức luân canh trên từng vùng cụ thể nhằm ựảm bảo tắnh bền vững cả về kinh tế, môi trường, xã hội.

* đối với ựất bãi

Với hơn diện tắch ựất bãi bồi tương ựối lớn, khoảng trên 150 ha tại các xã: Xuân Huy, Thạch Sơn, Hợp Hải, Bản Nguyên, Vĩnh Lại, Cao Xá, trong ựó chủ yếu là bãi già, có thể canh tác ổn ựịnh ựược cả 2 vụ, thuận lợi cho bố trắ thành vùng chuyên canh với các cây trồng chủ yếu là cây công nghiệp (lạc, ựậu tương..), ngô và ựặc biệt là cây ăn quả (chuối tiêu). Các mô hình ựang bố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

trắ tại vùng ựất bãi hiện nay ựang cho hiệu quả kinh tế rất cao, ắt rủi ro bởi sâu bệnh, dịch hại và có thị trường tiêu thụ tốt. Trong thời gian tới có thể xây dựng các trang trại với qui mô lớn ựể cung cấp sản phẩm hàng hóa, phát huy tối ựa tiềm năng của vùng ựất này.

* đối với vùng sản xuất 3 vụ

đây là vùng có diện tắch lớn nhất, theo yêu cầu của Chắnh phủ và sự chỉ ựạo của Tỉnh Phú Thọ, huyện Lâm Thao phải ựảm bảo giữ ổn ựịnh diện tắch lúa, do vậy, vụ xuân và vụ mùa cơ cấu lúa vẫn giữ vai trò chủ ựạo. Các giống lúa tại vùng tập trung chủ yếu vẫn là các giống cũ cho năng suất và chất lượng không cao như Q5 và Khang dân. Vụ ựông, diện tắch sản xuất thấp, ở các xã vùng ựồng bằng cây trồng chủ yếu là rau xanh các loại, khoai tây, dưa chuột, bắ ựỏ, ngô giống và ngô thịt trong ựó ựã hình thành vùng sản xuất ngô giống cho Công ty giống công nghệ cao tỉnh Phú Thọ tại xã Kinh Kệ, Sơn Dương, Hợp Hải cho hiệu quả sản xuất cao và ổn ựịnh, ngoài ra cũng ựã hình thành vùng sản xuất rau an toàn theo dự án của huyện tại các xã Tứ xã, Cao Xá, Bản Nguyên, Vĩnh Lại. đối với các xã vùng ựồi, vụ ựông chủ yếu là trồng ngô và ựậu tương.

Với chân ựất vàn cao có thể giảm bớt diện tắch sản xuất lúa vụ xuân ựể tăng diện tắch sản xuất cây rau, ựậu nhằm cải tạo môi trường ựất canh tác và tăng hiệu quả sản xuất. Tăng diện tắch sản xuất cây vụ ựông ựối với diện tắch ựất bỏ hoang, sử dụng các cây trồng có giá trị kinh tế cao như rau các loại, cây gia vị Ầnhằm cung ứng cho thị trường ựô thị.

* đối với vùng sản xuất 1,2 vụ

Diện tắch ựất sản xuất 1, 2 vụ không lớn, chủ yếu là các rốn trũng vùng ựồng bằng và các dộc ựồi, hiện nay mô hình canh tác chủ yếu là 1 vụ lúa xuân, vụ mùa nuôi cá hoặc 2 vụ lúa (xuân sớm, mùa muộn) với các giống lúa dài ngày, các giống lúa cũ, do vậy cần mở rộng diện tắch nuôi trồng thủy sản tạo ra sản phẩm hàng hóa với số lượng lớn, có giá trị kinh tế cao hoặc thay thế diện tắch lúa bằng cây rau, màu...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

4.4.2.2 Chuyển ựổi cơ cấu giống

Lâm Thao ựược xác ựịnh là vùng trọng ựiểm lương thực của Tỉnh Phú Thọ, là huyện có ựiều kiện canh tác thuận lợi, ựất ựai màu mỡ với phần lớn diện tắch có thể canh tác ựược 3 vụ trong năm nên trong qui hoạch các vùng nông nghiệp trọng ựiểm của tỉnh, Lâm Thao vẫn tập trung sản xuất lương thực với 2 vụ lúa chắnh: lúa xuân và lúa mùa. để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp với ựiều kiện phải giữ ổn ựịnh diện tắch và mục ựắch sản xuất như ựã nêu trên, yêu cầu ựặt ra với sản xuất nông nghiệp của Lâm Thao là tắch cực chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, bao gồm chuyển ựổi cơ cấu giống lúa và cơ cấu cây trồng vụ ựông.

a, Chuyển ựổi cơ cấu giống lúa:

Từ thực trạng về cơ cấu giống lúa trên ựịa bàn huyện cũng như những ảnh hưởng từ quá trình CNH ựến hoạt ựộng sản xuất cây trồng hàng năm, chúng tôi nhận thấy cần thiết có sự thay ựổi về cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng, theo hướng:

- Giảm cơ cấu các giống lúa tẻ thường (Q5 và Khang dân) từ khoảng 45% xuống 30% .

- Bổ sung vào cơ cấu giống lúa trên ựịa bàn một số giống lúa thuần chất lượng cao như TBR36, TBR45, VS1, BC15 và các giống lúa lai năng suất cao như Syn6 và TH6.

- Tăng cơ cấu sản xuất lúa chất lượng lên 35%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.24 Chuyển ựổi cơ cấu giống lúa tại các vùng nghiên cứu

Cơ cấu cũ Cơ cấu mới

Tên giống Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch 6.499,05 6.499,05 1.Nhóm lúa thuần 5.184,75 79,8 3.900 60 - KD18 2.872,5 44,2 1.300 20 - Lúa CL cao 1.397,2 21,5 2.275 35 - Lúa thuần khác 779,88 12 325 5 2. Nhóm lúa lai 884,3 13,7 2.274,6 35 - Lai 2 dòng 779,8 12 1.300 20 - Lai 3 dòng 104,5 1,6 974,6 15 3. Nếp các loại 420 6,5 325 5

b, Chuyển ựổi cơ cấu giống cây vụ ựông:

Với lợi thế là huyện tiếp giáp với các ựô thị của tỉnh, do vậy việc phát triển cây vụ ựông cả về diện tắch, sản lượng, chủng loại sản phẩm sẽ ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Các vùng có ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, kinh nghiệm của nông dân về sản xuất giống ngô tiếp tục hợp tác với Công ty giống công nghệ cao tỉnh Phú Thọ ựể sản xuất ngô giống. Các vùng còn lại cần ựưa vào sản xuất các cây có giá trị kinh tế cao, sản phẩm mang tắnh hàng hóa như rau các loại, ựặc biệt là rau gia vị, bắ xanh, bắ ngô lấy ngọn, dưa chuột, khoai tây, ựậu tươngẦtrong ựó chú ý phát triển vùng sản xuất rau an toàn, xây dựng thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật và xây dựng mô hình sản xuất cây cảnh, hoa phục vụ dân cư ựô thị.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

c, Áp dụng các TBKHKT vào sản xuất:

* Gieo thẳng lúa bằng giàn kéo tay:

Phương thức gieo thẳng lúa bằng giàn sạ ựược Bộ Nông nghiệp & PTNT ựánh giá là một TBKT mới có hiệu quả và là một trong những giải pháp kỹ thuật trong canh tác lúa cần ựược mở rộng ra các tỉnh phắa bắc, tại huyện Lâm Thao ựã ựưa vào áp dụng từ vụ xuân năm 2009 và ựang ựược mở rộng nhanh chóng, hiện nay trên ựịa bàn huyện, tỷ lệ gieo thẳng bằng giàn sạ ựạt khoảng 20% diện tắch, trong thời gian tới cần tắch cực áp dụng phương pháp này với tỷ lệ phấn ựấu ựến năm 2015 ựạt 50% tổng diện tắch gieo cấy.

* Thâm canh lúa cải tiến (SRI):

được Viện lúa quốc tế IRRI ựưa vào thử nghiệm tại Việt Nam năm 2005, ựến năm 2007 ựược Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận ựặc cách là TBKT mới, huyện Lâm Thao ựưa SRI vào áp dụng năm 2010. Diện tắch ứng dụng phương thức thâm canh lúa cải tiến tại huyện cũng ựược nông dân chấp nhận và mở rộng nhanh chóng, năm 2011 ựạt trên 20% tổng diện tắch gieo cấy. Với những hiệu quả rõ rệt của TBKT ựem lại, cần khuyến cáo mở rộng áp dụng trong sản xuất trong các năm tiếp theo.

* Trồng ngô mật ựộ cao:

Trong sản xuất các ựịa phương hiện ựang trồng ngô với mật ựộ tương ựối thưa 1.600-1.700 cây/sào và ựầu tư phân bón không ựủ theo yêu cầu nên năng suất còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của giống.

Hiện nay nhiều giống ngô lai thế hệ mới có thời gian sinh trưởng trung bình 110-115 ngày, gieo trồng ựược cả 3 vụ/năm; năng suất cao (8-10 tấn/ha), chống chịu sâu bệnh tốt; góc lá hẹp thắch hợp trồng dày như DK9901, DK9955, SSC557Ầ ựã ựược khảo nghiệm thành công tại huyện với mật ựộ cao 2.200-2.500 cây/sào theo phương pháp ựiều chỉnh tán lá, năng suất ựạt 230-250 kg/sào.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

* Trồng khoai tây làm ựất tối thiểu:

đây cũng là TBKHKT ựược nông dân Lâm Thao áp dụng cho hiệu quả cao: Giảm công lao ựộng, tận dụng nguồn rơm rạ sau thu hoạch, tiết kiệm công và nước tưới, hạn chế cỏ dại, nấm bệnh, mã củ ựẹp, bán ựược giá. Hạch toán kinh tế, trồng khoai tây làm ựất tối thiểu cho lãi 68 triệu ựồng/ha cao hơn phương thức trồng truyền thống 10,7 triệu ựồng/ha.

* Bón phân NPK khép kắn:

Hiện nay nông dân thường dùng phân bón NPK của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (NPK 5.10.3) ựể bón lót, còn bón thúc dùng các loại phân ựơn riêng rẽ và thường chỉ chú ý bón ựủ ựạm, còn lân và ka li bón ắt, hoặc không bón gây mất cân ựối làm sâu bệnh nhiều, giảm năng suất, chất lượng sản phẩm. Gần ựây, ựã có một số thử nghiệm cho kết quả tốt về sử dụng phân NPK lâm Thao khép kắn cho cây trồng: hạn chế rửa trôi, bay hơi, tăng hiệu lực phân bón, cung cấp ựầy ựủ và cân ựối các yếu tố dinh dưỡng giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, bộ lá xanh bền, hạn chế sâu bệnh hại, tăng năng suất 10-15% so với bón phân ựơn.

* Bón phân hữu cơ sinh học:

Sử dụng phân hữu cơ sinh học tạo ra nông sản an toàn, ựảm bảo sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng, môi trường không bị ô nhiễm. Phân hữu cơ sinh học cung cấp ựầy ựủ các chất dinh dưỡng ựa lượng, trung, vi lượng cho cây trồng giúp cây sinh trưởng phát triển, cho năng suất và phẩm chất tốt. Những diện tắch sử dụng phân bón hữu cơ sinh học thế hệ mới Wegh, phức hữu cơ Pomior cho lúa, ựậu tương, rau các loại ở Lâm Thao ựều cho kết quả rất tốt, ựược nông dân ựánh giá cao:

- Phân hữu cơ sinh học Wegh: Sử dụng thay thế 30 - 50% lượng ựạm bón theo quy trình; cây trồng phát triển tốt, năng suất tăng 10%, giảm số lần phun thuốc BVTV từ 1-2 lần, chất lượng nông sản ựược nâng cao. Bón phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Wegh còn tạo môi trường thắch hợp cho vi sinh vật có ắch hoạt ựộng giúp cải tạo ựất làm cho ựất tơi xốp. Wegh rất thắch hợp cho sản xuất rau, chè an toàn.

- Phân bón lá hữu cơ cao cấp Pomior: Từ năm 2010 phân bón lá Pomior ựược sử dụng rộng rãi trên cây lúa (khắc phục hiện tượng lúa sinh trưởng chậm do rét ựậm, rét hại kéo dài), trên ngô (giúp bộ rễ phát triển mạnh khắc phục hiện tượng vàng lá, chân chì), năng suất tăng từ 10-15%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

1. Huyện Lâm Thao nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng với tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm chiếm trên 80% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Huyện có vị trắ ựịa lý thuận lợi trong giao thương với các vùng kinh tế trong và ngoài tỉnh. Khắ hậu thời tiết ổn ựịnh qua các năm. Kinh tế của huyện ựang trên ựà phát triển do sự tác ựộng của quá trình CNH, nguồn lao ựộng có chất lượng, ựáp ứng với sự phát triển cũng như khả năng ựầu tư cho sản xuất công nghệ cao của hệ thống cây trồng hàng năm nói riêng và hệ thống cây trồng nói chung.

2. Hệ thống trồng trọt của huyện ựã có bước phát triển trong thời gian gần ựây như ựa dạng hóa các loại cây trồng, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, giống cây trồng theo chiều hướng tắch cực, từng bước ựưa các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Tuy nhiên, diện tắch các loại cây rau, màu có hiệu quả kinh tế cao còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu cây trồng. Trong sản xuất lúa, diện tắch các loại giống lúa lai, giống lúa chất lượng cao còn hạn chế.

3. Do ựặc ựiểm về vị trắ ựịa lý, ựất ựai và là vùng trọng ựiểm lương thực nên các công thức luân canh của huyện không ựa dạng, chủ yếu là sản xuất 3 vụ với 2 vụ lúa, diện tắch sản xuất lúa của huyện chiếm tỷ lệ lớn với trên 80% tổng diện tắch cây hàng năm cho hiệu quả kinh tế chưa cao, diện tắch sản xuất cây trồng vụ ựông thấp và chưa ựược tận dụng hết. Tỷ lệ các giống lúa cho năng suất và chất lượng cao còn thấp. Do ựó cần phải thay ựổi về cơ cấu cây trồng cũng như ựưa các giống cho năng suất và chất lượng cao vào thử nghiệm và sản xuất ựại trà; mở rộng và sử dụng hết diện tắch cây vụ ựông với các cây trồng có giá trị cao, sản phẩm mang tắnh hàng hóa. định hướng giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

diện tắch lúa thuần 19,8% (từ 79,8% xuống còn 60%) và tăng 21,3% diện tắch lúa lai ngắn ngày, năng suất cao và chất lượng tốt (từ 13,7% lên 35,0%);

4. Kết quả thử nghiệm các giống lúa trên ựịa bàn huyện cho kết luận:

Các giống lúa thử nghiệm (Hai giống lúa lai Syn6 và TH6; Hai giống lúa chất lượng cao VS1 và BC15) ựều sinh trưởng và phát triển tốt trong ựiều kiện vụ xuân năm 2012 trên ựịa bàn nghiên cứu.

Năng suất thực thu và thu nhập thuần của các giống thử nghiệm ựều cao: Syn6 ựạt 76 tạ/ha, thu nhập thuần 31,2 triệu/ha; TH6 ựạt 74 tạ/ha, thu nhập thuần 28,7 triệu/ha; VS1 ựạt 66,7 tạ/ha, thu nhập thuần 20,67 triệu/ha; BC15 ựạt 63,2 tạ/ha, thu nhập thuần 21,27 triệu/ha.

5.2 đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa khả năng phát triển hệ thống cây trồng hàng năm tại các vùng nhằm phát huy tốt hơn tiềm năng, lợi thế riêng của từng vùng trên ựịa bàn huyện Lâm Thao.

- Tiếp tục mở rộng cơ cấu cây trồng cho năng suất và chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hoá. Tăng cường các biện pháp kỹ thuật sản xuất công nghệ cao nhằm ựem lại hiệu quả cao nhất trên một ựơn vị diện tắch.

- địa phương cần có kế hoạch tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển theo từng vùng một cách ựồng bộ và hợp lý cả về kinh tế, xã hội và môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Trọng Cúc, Trần đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, Nxb Nông nghiệp.

2. Phạm Tiến Dũng (1986 - 1991), ỘMột số phương pháp phân loại hộ nông dân vùng đồng bằng sông HồngỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, Nxb Hà Nội.

3. Phạm Tiến Dũng (1992), ỘLựa chọn một phương pháp phân loại thống

kê trong phân nhóm hộ nông dânỢ,Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, Nxb Nông nghiệp.

4. Phạm Tiến Dũng, Trần đức Viên và Nguyễn Thanh Lâm (2001)

ỘNghiên cứu góp phần cải tiến hệ thống trồng trọt tại đà Bắc, Hòa BìnhỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học 1997 Ờ 2001 khoa Nông học, Nxb Nông nghiệp.

5. Bùi Huy đáp (1977), Cơ sở khoa học cây vụ ựông, Nxb Khoa học Kỹ

thuật.

6. Bùi Huy đáp (1985), Hoa màu lương thực, Nxb Nông thôn.

7. Bùi Huy đáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.

8. Bùi Huy đáp (1974), "Một số kết quả nghiên cứu bước ựầu về cơ cấu cây trồng", Tạp chắ khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (số 7/1974).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)