* Các kết quả ựã ựạt ựược
Các ngành kinh tế của Huyện ựã có sự phát triển khá, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc các ngành, lĩnh vực ựều có xu thế tăng lên qua các năm, tốc ựộ tăng GTSX trên ựịa bàn bình quân ựạt 8,42%/năm trong giai ựoạn từ 2001- 2010, trong ựó, giai ựoạn 2001-2005 có tốc ựộ tăng trưởng nhanh hơn ựạt 9,85%/năm.
Mô hình kinh tế trên ựịa bàn huyện về cơ bản vẫn là Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ, trong ựó, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng rất lớn. Các tiềm năng lợi thế của công nghiệp và xây dựng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp lớn của trung ương và tỉnh trên ựịa bàn. Nhiều ngành nghề thủ công truyền thống, các làng nghề ựược quan tâm bảo tồn và phát triển như tương, ủ ấm, xây dựng, rắn... Trên ựịa bàn huyện ựã xây dựng ựược cụm công nghiệp - làng nghề và từng bước thu hút ựược các nhà ựầu tư với các nhóm ngành công nghiệp dệt, may mặc, sản xuất bao bì, cơ khắ... và một số nghề thủ công truyền thống.
Phát huy ưu thế là huyện ựồng bằng, vựa lúa của tỉnh, nông nghiệp của Lâm Thao ựã từng bước ựổi mới, ựẩy mạnh ựầu tư thâm canh, chuyển ựổi mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn. Nhiều chương trình kinh tế nông nghiệp trọng ựiểm và nhiều kế hoạch, dự án, ựề án có giá trị thực tiễn ựã ựược triển khai thực hiện và mang lại hiệu quả. Mô hình kinh tế trang trại, các mô hình nông nghiệp chuyển ựổi ựã ựược khẳng ựịnh trên thực tế. Nhiều loại cây trồng vật nuôi ựặc sản ựã ựược khẳng ựịnh như rau an toàn, lúa chất lượng cao, thỏ, rắn, lợn hướng nạc, lợn rừng...
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội từng bước phát triển vững chắc, môi trường ựầu tư ựã có những cải thiện, các dự án ựầu tư, trong ựó có cả dự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
án ựầu tư của nước ngoài ựã tạo nên bước chuyển về chất trong cơ cấu kinh tế. Các chương trình phát triển hệ thống hạ tầng, các chương trình phát triển kinh tế xã hội ựã ựược xây dựng khá bài bản và ựang ựược triển khai, bước ựầu ựã phát huy hiệu quả.
Phát huy các truyền thống tốt ựẹp của ựịa phương, các lĩnh vực xã hội ựã ựược huyện quan tâm ựúng mức. Các hoạt ựộng văn hoá xã hội ựược duy trì, các bản sắc văn hoá truyền thống của cộng ựồng dân cư ựược bảo tồn và phát huy. Các lĩnh vực giáo dục ựào tạo, y tế, dân số, lao ựộng, việc làm ựược quan tâm và có những bước phát triển mới, góp phần nâng cao dân trắ, cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, giảm thiểu các tệ nạn xã hội. Trật tự an toàn xã hội ựược giữ vững, công tác quốc phòng an ninh ựược coi trọng.
* Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu - Những hạn chế
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của Lâm Thao vẫn thấp hơn so với mức tăng trưởng GDP bình quân chung của tỉnh Phú Thọ (9,79%/năm giai ựoạn 2001- 2005); các tiềm năng, nguồn lực còn chưa ựược tổ chức khai thác quy mô lớn và hiệu quả; sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ; giữa công nghiệp trung ương với công nghiệp ựịa phương chưa chặt chẽ.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kể cả sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành. Một số ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống ựang bị mai một; quy mô nhỏ, số lượng sản phẩm giảm, khả năng cạnh tranh kém. Trong nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành thủy sản ựã bắt ựầu khởi sắc nhưng lâm nghiệp quá nhỏ bé và giảm sút; các mô hình sản xuất có hiệu quả cao còn phát triển chậm; sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế. Các ngành dịch vụ phát triển mạnh nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, chỉ mới tập trung vào thương mại; du lịch có tiềm năng nhưng chưa ựược khai thác và phát huy; hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ chậm phát triển; vấn ựề môi trường dù
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
ựã ựược cải thiện nhưng vẫn còn bức súc và cần phải ựược giải quyết triệt ựể. Một vài chương trình phát triển kinh tế ựã ựược chú trọng nhưng việc triển khai và phát huy sức sống của chúng còn bị hạn chế. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tuy ựã ựược quan tâm ựầu tư phát triển theo các chương trình, mục tiêu nhưng so với yêu cầu của ựẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện ựại hóa thì vẫn còn hạn chế. Công nghiệp hóa nông nghiệp còn chưa ựược chú trọng ựúng mức.
Các lĩnh vực xã hội ựã ựược trú trọng nhưng vẫn còn nhiều vấn ựề phải tiếp tục ựược nghiên cứu và hoàn thiện như chậm giải quyết các khiếu kiện, tranh chấp dân sự, ựất ựai; trật tự an toàn xã hội, tai nạn giao thông diễn biến phức tạp; một bộ phận dân cư ý thức pháp luật chưa nghiêm.
- Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
Sự tác ựộng của khủng hoảng kinh tế chung ảnh hưởng ựến giá cả một số mặt hàng như vật tư, nguyên nhiên vật liệu, do ựó ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và thị trường của các sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp của huyện.
Sự hạn chế về nguồn ựầu tư cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Diễn biến thời tiết, khắ hậu phức tạp, bất thườngẦ ảnh hưởng ựến sản xuất nông lâm và thủy sản.
Việc ựiều chỉnh ựịa giới, thay ựổi ựội ngũ cán bộẦ ựã tạo những khoảng trống, sự chờ ựợi trong hoạch ựịnh và thực thi nhiệm vụ.
Sức hấp dẫn ựối với các nhà ựầu tư vào phát triển kinh tế, xã hội còn hạn chế. Nguồn vốn ựầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn còn hạn hẹp.
Các chương trình phát triển kinh tế ựã xây dựng nhưng việc triển khai còn hạn chế. Nguyên nhân là do sự hạn chế về năng lực lãnh ựạo, chuyên môn, về năng lực tư duy sáng tạo của một bộ phận cán bộ huyện, xã; công tác tham mưu của một số phòng, ban, ngành chuyên môn chưa kịp thời; công tác chỉ ựạo sản xuất của một số chắnh quyền cơ sở chưa sát sao, chưa quyết liệt;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
UBND huyện chưa có giải pháp kiên quyết ựảm bảo an toàn giao thông, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ựảm bảo vệ sinh môi trường. Một số xã, thị trấn chưa bố trắ ựược quỹ ựất làm bể chứa rác thải, chưa tổ chức ựược bộ máy thu gom rác.
Một số chắnh quyền các xã, thị trấn còn hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước về thi hành luật pháp và các vấn ựề liên quan ựến trật tự an toàn xã hội.
Sau khi nghiên cứu về các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao chúng tôi nhận thấy có những ựiều kiện thuận lợi, khó khăn và những mặt còn hạn chế trong việc phát triển HTCT hàng năm và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp như sau: