Về phía người buôn bán trên vỉa hè

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng buôn bán trên vỉa hè ở địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 54)

Không thực hiện các hành vi ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh thành phố như phải biết thu gom rác sau khi buôn bán, buôn bán theo đúng quy định mà phần vỉa hè được nhà nước cho phép sử dụng để góp phần xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp, văn minh hiện đại.

Phải ý thức về hành vi giao tiếp của mình trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động buôn bán, ăn nói lịch sự, hạn chế tối đa việc “nói thách” trong buôn bán.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B.T.Ph, 2008. Khánh thành Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. <http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/khanh-thanh-benh-vien-da-khoa-trung- uong-can-tho-230254.htm>. [Ngày truy cập: 24 tháng 10 năm 2013].

2. Đặng Văn Rỡ, 2009. Phân tích thực trạng bán hàng rong tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

3. Đỗ Nam, 2013. Thành phố Cần Thơ phấn đấu trở thành trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long. <http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin- tuc/item/346402-.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 9 năm 2013].

4. Gia Tuệ, 2010. Cần Thơ: Nan giải chuyện trả lại vỉa hè cho người đi bộ. <http://phapluattp.vn/20100904095351248p0c1085/can-tho-nan-giai- chuyen-tra-lai-via-he-cho-nguoi-di-bo.htm>. [Ngày truy cập: 20 tháng 9 năm 2013].

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội:Nhà xuất bản Thống kê.

6. Huỳnh Hải, 2013. ĐH Cần Thơ khai giảng năm học mới. <

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dh-can-tho-khai-giang-nam-hoc- moi-777654.htm>. [Ngày truy cập: 24 tháng 10 năm 2013].

7. Lê Thông và cộng sự, 2011. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học Sư Phạm, trang 103.

8. Lưu Thanh Đức Hải, 2007. Giáo trình Nghiên cứu Marketing. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ.

9. Lý Quỳnh Anh, 2005. Vài nét về kinh tế phi chính thức.

<http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/vainetvekinhtephi-nd-16603.html>.

[Ngày truy cập: 10 tháng 9 năm 2013].

10. N.H, 2011. Đào tạo hơn 7000 SV trong năm học 2011-2012. <

http://www.baomoi.com/Dao-tao-hon-7000-SV-trong-nam-hoc-

20112012/108/7146327.epi>. [Ngày truy cập: 24 tháng 10 năm 2013].

11. N.K.T, 2007. Có một nền kinh tế vỉa hè ?. < http://vietbao.vn/Trang- ban-doc/Co-mot-nen-kinh-te-via-he/20762342/478/>. [Ngày truy cập: 15 tháng 9 năm 2013].

12. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa hoc, Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 240-250.

13. Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 5, trang 33-34.

14. Nguyễn Thế Duy, 2013. Thu nhập và giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

15. Nguyễn Thế Nghĩa, 2005. Đô thị hóa và vấn đề giảm nghèo ở Tp. HCM. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, trang 131.

16. Phạm Thanh Thôi, 2005. Hoạt động “kinh tế vỉa hè” và việc quy hoạch xây dựng văn minh đô thị ở TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí chuyên ngành Quy hoạch – Xây dựng, Bộ Xây dựng, số 17, trang 64-67.

17. Phạm Văn Dũng và cộng sự, 2004. Khu vực kinh tế phi chính thức, thực trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý. Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 14-15-17.

18. Số liệu thống kê của Cục thống kê thành phố Cần Thơ.

19. Tấn Thái, 2006. Cần Thơ: qui định về việc sử dụng vỉa hè. <http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Can-Tho-qui-dinh-ve-viec-su-dung-via- he/40135872/218/>. [Ngày truy cập: 9 tháng 10 năm 2013].

20. Tổng cục thống kê, 2012. Niên giám thống kê 2012. Cần Thơ: Nhà xuất bản thống kê.

21. Trần Minh Đức, 2011. Phát triển kinh tế vỉa hè như thế nào?. <http://sgtt.vn/Ban-doc/136596/Phat-trien-kinh-te-via-he-nhu-the-nao.html >. [Ngày truy cập: 10 tháng 9 năm 2013].

22. Trần Văn Tấn, 2006. Kinh tế đô thị và vùng. Dự án quản lí đô thị ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội, trang 18.

23. Truơng Bá Thanh và Đào Hữu Hòa, 2010. Vấn đề di dân trong quá trình đô thị hóa – Từ lý luận đến định hướng chính sách. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại Học Đà Nẵng, Số 3, trang 175-176.

24. Việt Báo, 2011. “Kinh tế vỉa hè” và văn minh đô thị <http://vietbao.vn/Xa-hoi/Kinh-te-via-he-va-van-minh-do-

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ VIỆC BUÔN BÁN TRÊN VỈA HÈ Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Xin chào anh (chị), tôi là Nguyễn Thị Bé Ngoan, hiện là sinh viên thuộc Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh của trường Đại học Cần Thơ. Hiện tôi đang làm đề tài “Thực trạng buôn bán trên vỉa hè ở địa bàn quận Ninh kiều, TP.Cần Thơ”. Rất mong anh/chị vui lòng dành khoảng ít phút để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi dưới đây. Tất cả các ý kiến của anh/chị rất có ý nghĩa đối với sự thành công của cuộc nghiên cứu. Những câu trả lời của anh/chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

I – PHẦN QUẢN LÝ Mẫu phỏng vấn số:……… Ngày Phỏng Vấn:……….. Họ tên người phỏng vấn:………... Họ và tên đáp viên:……… Địa chỉ liên lạc: ………. Số điện thoại: ……… II – PHẦN NỘI DUNG: Xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau: Q1. Giới tính của người buôn bán? 1. Nam 2. Nữ Q2. Anh (chị) bao nhiêu tuổi ?...

Q3. Anh (chị) đã có gia đình hay còn độc thân ? 1. Độc thân

2. Kết hôn 3. Ly dị 4. Khác

Q4. Gia đình anh (chị) có bao nhiêu người?...

Q5. Gia đình anh (chị) có mấy người con?...

Q6. Bao nhiêu người con còn đi học?………...

Q7. Anh (chị) cho biết trình độ học vấn hiện nay là gì? 1. Không biết chữ 2. Cấp 1 3. Cấp 2 4. Cấp 3 5. Trung cấp – học nghề 6. Cao đẳng/ Đại học

Điều kiện sống và làm việc:

Q8. Nhà đang ở thuộc? 1. Thuê mướn

2. Sở hữu cá nhân (vợ/chồng) 3. Sở hữu của người thân, bà con

Q9. Hiện tại nhà anh/chị có những thiết bị nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Tivi 2. DVD, Karaoke 3. Máy vi tính 4. Xe gắn máy 5. Xe đạp 6. Tủ lạnh 7. Bếp ga 8. Máy giặt 9. Quạt máy

Q10. Sử dụng các dịch vụ công cộng (có thể chọn nhiều phương án)? 1. Điện

2. Điện thoại 3. Internet

4. Truyền hình cáp 5. Nước máy

Đặc điểm của công việc buôn bán trên vỉa hè

Q11. Loại hàng hóa mà Anh (chị) buôn bán? 1. Thực phẩm

3. Giải trí 4. Vé số

Q12. Anh (chị) buôn bán trên vỉa hè cố định hay lưu động? 1. Cố định

2. Lưu động

Q13. Anh (chị) thường buôn bán ở đâu? 1. Gần trường học, bệnh viện

2. Gần công ty, cơ quan, cửa hàng 3. Khác

Q14. Anh (chị) bán một loại hàng này suốt năm hay bán theo mùa? 1. Bán suốt năm một loại hàng

2. Bán từng loại hàng theo mùa

Q15. Anh (chị) làm công việc này bao lâu rồi?...

Q16. Anh (chị) làm công việc này bao nhiêu tháng/năm ?……..tháng/năm

Q17. Mỗi ngày anh (chị) buôn bán bao nhiêu giờ?...………giờ/ngày

Q18. Thời gian buôn bán của anh (chị) như thế nào? 1. Cả ngày

2. Buổi sáng 3. Buổi trưa 4. Buổi tối

5. Không cố định (bán vào thời gian rảnh)

Q19. Nguồn vốn để buôn bán?

1. Cố định………. 2. Lưu động (trung bình hàng ngày)……….

Q20. Mỗi ngày Anh (chị) thu nhập trung bình khoảng bao nhiêu?...

Q21. Thu nhập bình quân một tháng của anh (chị) khoảng bao nhiêu?(trừ các khoảng chi phí)?……….

Q22. Anh (chị) có hài lòng với công việc hiện tại? 1. Rất không hài lòng

2. Không hài lòng 3. Bình thường 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng

Q23. Anh (chị) có dự định đổi nghề khác không? 1. Có

2. Không

Q24. Lý do tại sao anh lại chọn câu trả lời Q23 trên?

... ………

Q25. Những khó khăn mà Anh (chị) gặp phải trong quá trình buôn bán trên vỉa hè?

……… ………

Q26. Theo anh (chị), công việc này sắp tới đây có những thuận lợi như thế nào ?

……….. ………..

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị

PHỤ LỤC 2 Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 VON LUU DONG, TUOI, TRINH DO HOC VAN, SO GIO BAN, HINH THUC BAN, LOAI HANG, DIA DIEM, KINH NGHIEMa

. Enter

a. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: THU NHAP

1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình

2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 1.219E8 8 1.524E7 28.317 .000a

Residual 4.896E7 91 538011.300

Total 1.708E8 99

a. Predictors: (Constant), VON LUU DONG, TUOI, TRINH DO HOC VAN, SO GIO BAN, HINH THUC BAN, LOAI HANG, DIA DIEM, KINH NGHIEM

b. Dependent Variable: THU NHAP

Model Summaryb Mod el R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .845a .713 .688 733.493 .713 28.317 8 91 .000 1.778

a. Predictors: (Constant), VON LUU DONG, TUOI, TRINH DO HOC VAN, SO GIO BAN, HINH THUC BAN, LOAI HANG, DIA DIEM, KINH NGHIEM

b. Dependent Variable: THU NHAP

3. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -48.986 390.516 -.125 .900 TUOI -1.075 7.158 -.009 -.150 .881 .819 1.221 TRINH DO HOC VAN -12.184 91.129 -.008 -.134 .894 .909 1.101 LOAI HANG 278.656 163.607 .107 1.703 .092 .805 1.242 DIA DIEM 495.041 169.568 .189 2.919 .004 .751 1.331 SO GIO BAN 24.100 23.138 .062 1.042 .300 .876 1.141 KINH NGHIEM 74.418 30.624 .165 2.430 .017 .680 1.471

HINH THUC BAN 350.492 155.204 .134 2.258 .026 .894 1.119

VON LUU DONG .060 .007 .573 8.134 .000 .635 1.576

a. Dependent Variable: THU NHAP

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng buôn bán trên vỉa hè ở địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)