5. Kết cấu của luận văn:
2.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MễI TRƯỜNG BấN NGOÀI VÀ BấN
TRONG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẾN NĂM
2020
2.3.1. PHÂN TÍCH MễI TRƯỜNG VĨ Mễ 2.3.1.1. YẾU TỐ KINH TẾ
Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước đang bước vào thời kỳ phỏt triển mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế CHDCND Làoliờn tục phỏt triển; an ninh, quốc phũng được giữ vững. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp ; tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Lào đang tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, với mụi trường chớnh trị ổn định và mức sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Tỷ lệ hộ nghốo giảm đỏng kể. Việc chủ độngtớch cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thờm nhiều thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Mặc dự cú những bước tăng trưởng đỏng kể, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế cú mức thu nhập thấp. Cỏc chỉ số về kết cấu hạ tầng, phỏt triển con người vẫn ở thứ hạng dưới so với nhiều nước trờn thế giới. Trỡnh độ của lực lượng lao
động cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Đất nước cũn thiếu nhõn lực trỡnh độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. Năng suất lao động cũn thấp, sản xuất chủ yếu vẫn dựa trờn những cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm ở dạng thụ, chi phớ cao, giỏ trị gia tăng thấp. Cơ cấu kinh tế cú chuyển dịch nhưng cũn chậm: tỷ trọng dịch vụ và cụng nghiệp trong GDP cũn thấp, tỷ trọng nụng nghiệp vẫn ở mức khỏ cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Do đú, để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng cỏc nước cú thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trỳc lại nền kinh tế, phỏt triển cỏc loại sản phẩm, dịch vụ cú giỏ trị gia tăng và hàm lượng cụng nghệ cao. Quỏ trỡnh này đũi hỏi đất nước phải cú đủ nhõn lực cú trỡnh độ.
Đặc biệt, về tỷ sốkim ngạch xuất khẩu cũn thấp đú là do tỉnh Chăm Pa Sắc cú dõn số nụng thụn chiếm 80%, nhưng bỡnh quõn mỗi lao động chỉ canh tỏc rất ớt do với diện tớch hiện cú. Do đú cần nhanh chúng cụng nghiệp húa và rỳt phần lớn nụng dõn chuyển sang làm dịch vụ và cụng nghiệp (trước mắt là thanh niờn). Do vậy, họ cần được giỏo dục và học nghề (theo nghĩa rộng) để chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.
Như vậy, nhu cầu nhõn lực qua đào tạo ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý tạo nờn sức ộp rất lớn đối với giỏo dục, đặc biệt ở vựng nụng thụn và vựng sau vựng xa.
2.3.1.2. YẾU TỐ LUẬT PHÁP, CHÍNH TRỊ
Tỡnh hỡnh chớnh trị của Lào được coi là rất ổn định trong khu vực. Lào cũng cú quan hệ ngày càng mở rộng với cỏc nước trờn thế giới. Điều này tạo điều kiện tăng cường đầu tư của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời cơ để phỏt triển giỏo dục.
Dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII và IX của Đảng cỏch mạng nhõn dõn Lào, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch ngày càng hợp lý hơn cho sự phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Hệ thống phỏp luật của Lào đang ngày càng hoàn thiện, tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế, đặc biệt
chỳ trọng phỏt triển giỏo dục, nõng cao trỡnh độ nhõn lực. Luật Giỏo Dục ra đời cựng với cỏc nghị định, cỏc thụng tư được ban hành đó giỳp cho sự phỏt triển giỏo dục đào tạo ngày càng ổn định.Đồng thời, với quan điểm coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, Đảng và Nhà nước tiếp tục dành sự ưu tiờn cho giỏo dục, khụng chỉ thể hiện ở những chớnh sỏch đầu tư mà cũn ở sự lónh đạo trực tiếp và triệt để hơn nữa đối với sự phỏt triển giỏo dục của nước nhà.Việc phõn cấp quản lý giỏo dục cho cỏc địa phương và sở giỏo dục được đẩy mạnh, đặc biệt tăng quyền chủ động cho cỏc cơ sở giỏo dục trong tuyển dụng, sử dụng ngõn sỏch, tổ chức quy trỡnh giỏo dục, tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, thực hiện chương trỡnh,....Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cỏccơ sở giỏo dục.
2.3.1.3. YẾU TỐ VĂN HểA – XÃ HỘI
Quỏ trỡnh hội nhập với cỏc trào lưu đổi mới mạnh mẽ trong giỏo dục đang diễn ra ở quy mụ toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho cỏc trường cao đẳng, đại học nước ta cú thể nhanh chúng tiếp cận với cỏc xu thế mới, tri thức mới, những mụ hỡnh giỏo dục hiện đại, tận dụng cỏc kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phỏt triển làm thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa nước ta với cỏc nước khỏc. Ngoài ra, hầu hết cỏc trường đại học trờn thế giới đang tiến hành những cải cỏch toàn diện để trở thành những trung tõm đào tạo, nghiờn cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao cụng nghệ và xuất khẩu tri thức. Đõy là một thỏch thức cho cỏc trường cao đẳng, Trường đại học ở Lào.
Từ xưa đến nay, người Lào núi chung, Tỉnh Chăm Pa Sắc chỳng ta núi riờng cú truyền thống hiếu học. Điều này thể hiện trong từng gia đỡnh, từng dũng họ, từng cộng đồng dõn cư, cỏc bậc cha mẹ đó khụng tiếc cụng sức, tiền của đầu tư và khuyến khớch động viờn con em vượt khú, chăm chỉ học tậpcũng như hỗ trợ và tạo điều kiện dạy tốt, học tốt cho nhà trường. Đồng thời, sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học - kỹ thuật đó đẩy nhanh tốc độ gia tăng của lượng kiến thức mới. Do đú, để hoàn thiện kiến thức của mỡnh, người lao động cú khuynh hướng học suốt đời và ngày càng cú những yờu cầu đa dạng và khỏc nhau về giỏo dục. Bờn cạnh đú, yờu cầu của nhà tuyển dụng ngày càng cao, đũi hỏi cỏc ứng viờn phải cú năng lực thực
sự phự hợp với cụng việc. Điều này làm cho người học ngày càng giống như khỏch hàng, họ cú quyềnlựa chọn cỏch học, mụn học, chương trỡnh và cơ sở giỏo dục nào cung cấp nguồn kiến thức thiết thực và hữu ớch đối với cụng việc của họ sau này. Đõy là một thỏch thức lớn cho cỏc cơ sở giỏo dục, đặc biệt đối với cỏc cơ sở mới thành lập. Cỏc cơ sở giỏo dục cần đa dạng húa cỏc chương trỡnh đào tạo để cú thể đỏp ứng nhu cầu cũng như thu hỳt người học.
2.3.1.4. YẾU TỐ DÂN SỐ
Tỉnh ChamPaSak cú 10 huyện, trong đú huyện PakXế là trung tõm hỡnh chớnh của tỉnh. Toàn tỉnh cú dõn số 667.305 người, với tổng số hộ là 104.857 hộ, trong đú dõn số nữ chiếm 51% tổng quy mụ dõn số của tỉnh. Lực
lượng lao động của tỉnh là 442.392 người, chiếm 66,3% dõn số (“cơ cấu dõn
số vàng”). Cỏc cấp chớnh quyền tỉnh và toàn bộ nhõn dõn trong tỉnh đang làm việc chăm chỉ để xúa đúi giảm nghốo và từng bước cải thiện đời sống dõn cư, đặc biệt là cỏc khu vực nụng thụn. Đến nay, đời sống nhõn dõn tỉnh ChamPaSak đó từng bước được nõng lờn, cơ sở hạ tầng cụng cộng, được đầu tư mạnh mẽ. Đõy là thành quả lao động khụng mệt mỏi của cỏc cấp chớnh quyền từ trung ương đến địa phương, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp và toàn
thể nhõn dõn tỉnh ChamPaSak.
2.3.1.5. YẾU TỐ CễNG NGHỆ - KỸ THUẬT
Cuộc cỏch mạng khoa học-cụng nghệ tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế tri thức, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyờn cụng nghiệp sang kỷ nguyờn thụng tin và phỏt triển kinh tế tri thức, kho tàng kiến thức của nhõn loại ngày càng đa dạng phong phỳ và tăng theo cấp số nhõn, đũi hỏi chất lượng đào tạo phải liờn tục nõng lờn ở tầm cao mới.Ngoài ra, tốc độ và trỡnh độ đổi mới và ứng dụng tri thức quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Khoa học - cụng nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ đó làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương phỏp giỏo dục trong cỏc nhà trường, đồng thời đũi hỏi giỏo dục phải cung cấp được nguồn nhõn
lực cú trỡnh độ cao. Như vậy, phỏt triển nhảy vọt và mạnh mẽ về khoa học - cụng nghệ, phỏt triển kinh tế tri thức trờn toàn cầu đó tạo ra nhu cầu, cơ hội và điều kiện để phỏt triển giỏo dục đại học cả về qui mụ và chất lượng. Toàn cầu húa, hội nhập quốc tế tạo điều kiện hợp tỏc để học tập, chia sẻ kinh nghiệm, chuyển giao và tiếp nhận cụng nghệ đào tạo tiờn tiến. Sự phỏt triển nhanh của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng tạo điều kiện rất thuận lợi về thụng tin phục vụ dạy, học và nghiờn cứu.
2.3.1.6. YẾU TỐ TỰ NHIấN
Trường cao đẳng tài chớnh nam Lào là một trường mới thành lập trường đặt trờn địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc.Đõy là điểm rất cú lợi cho Trường vỡ người học cú khuynh hướng tỡmđến cỏc trường danh tiếng tại địa bàn tỉnh.
Trường cao đẳng tài chớnh nam Lào mở ra cơ hội cho cỏc sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn cú thể theo học ở gần nhà và cỏc cỏn bộ vừa học vừa làm, đỏp ứng nhu cầu học tập suốt đời cho người dõn địa phương.
2.3.2. PHÂN TÍCH MễI TRƯỜNG NGÀNH 2.3.2.1. KHÁCH HÀNG
Trường cao đẳng tài chớnh Nam lào được xỏc định là trường đào tạo nguồn nhõn lực đa cấp, đa lĩnh vực; đào tạo liờn thụng và theo định hướng Nghề nghiệp- Ứng dụng; là trung tõm đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng, tay nghề, trỡnh độ cao khụng những phục vụ cho tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa của địa phương, mà cũn tham gia cung cấp nguồn nhõn lực cho vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, khu vực cỏc tỉnh phớa Nam Lào đặc biệt là lĩnh vực khối ngày kinh tế - tài chớnh.
Qua kết quả thăm dũ ý kiến của sinh viờn trong từng năm , sau khi phõn tớch, nhận thấy đa số sinh viờn đang học tại trường đỏnh giỏ cỏc mặt hoạt động của trường từ mức trung bỡnh trở lờn. Đõy là tớn hiệu tốt cho nhà trường.
Qua phõn tớch Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020, nhu cầu lao động qua đào tạo là rất cao. Hơn nữa, nhu cầu đào tạo tại cỏc tỉnh khỏc trong khu vực cỏc tỉnh Nam Lào cũng chưa được đỏp ứng đủ.
Ngoài ra, hiện nay Bộ Giỏo dục và Đào tạo vẫn cũn duy trỡ chế độ xột chỉ tiờu cho từng trường. Do đú, về nhu cầu đào tạo, nhỡn chung ngày càng tăng.
2.3.2.2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Toàn cầu húa đẩy cỏc nền giỏo dục chuyờn nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Lào, vào cuộc cạnh tranh khụng cõn sức và bất lợi với cỏc trường bậc cao đẳng và đại họcở cỏc nước phỏt triển.
Nhiều cơ sở đào tạo nghề, cao đẳngđược thành lập ở hầu hết cỏc địa bàn dõn cư lớn, cỏc vựng, cỏc địa phương, đặc biệt ở vựng chậm phỏt triển như tỉnh Sa Lạ Văn, Tỉnh Sờ Kong, Tỉnh Ắt Ta Pư cú khỏ nhiều trường học cú cả trường cụng và trường tư.
Ngoài ra, cũn nhiều trường CĐ mới thành lập khỏc cựng với một số trường cao đẳng đó được phờ duyệt, đang trong quỏ trỡnh thành lập. Như vậy, trong tương lai cũn nhiều trường cao đẳng, Đại học, sẽ thành lập trong khu vực phớa Nam Lào. Trường cao đẳng tài chớnh Nam Lào cũng là một trường mới thành lập, đo đú ỏp lực cạnh tranh cũng rất lớn. Khụng thể cạnh tranh với cỏc trường tầm cỡ như Trường Đại học quốc gia Chăm Pa Sắc. Nhưng để cú thể vượt trội so với cỏc trường mới thành lập, Trường cao đẳng tài chớnh Nam Lào cú chiến lược chỳ trọng xõy dựng cơ sở vật chấtvà trang thiết bị, chương trỡnh, tuyển dụng và bồi dưỡng nguồn nhõn lực.
2.3.2.3. CÁC NHểM ÁP LỰC
Hiện tại, việc giỏo dục - đào tạo là vấn đề núng bỏng đang được xó hội quan tõm, đặc biệt là vấn đề chất lượng.Cỏc bỏo, đài cũng thường đưa tin phản ỏnh chất lượng giỏo dục, phương phỏp giảng dạy, việc làm, … Ngoài ra, người học rất quan tõm đến việc lựa chọn ngành nghề và thương hiệu của cỏc cơ sở giỏo dục. Trường nào, ngành nào dễ tỡm việc nhất thỡ sẽ thu hỳt nhiều thớ sinh nhất. Do đú, cỏc cơ sở giỏo dục của mỡnh phải chọn ngành nghề đào tạo đỳng nhu cầu xó hội, phải xõy dựng chương trỡnh đào tạo thiết thực với yờu cầu của nhà tuyển dụng và phải đảm bảo chất lượng đào tạo thỡ mới cú thể thu hỳt người học. Điều này đó tạo ỏp lực lớn cho cỏc cơ sở giỏo dục của trường cao đẳng, đại hoc.
2.3.2.4. RÀO CẢN XÂM NHẬP NGÀNH
Việc chủ trương xó hội húa giỏo dục của Nhà nước đó tạo điều kiện cho cỏc loại hỡnh Trường Đại học, Cao đẳng, ngày càng phỏt triển rộng, đõy là nguy cơ làm giảm rào cản xõm nhập ngành, tăng ỏp lực cạnh tranh cho cỏc trường đại học, cao đẳng.
2.3.2.5. XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA
2.3.2.5.1. CÁC CƠ HỘI
- Chủ trương phỏt triểngiỏo dục đào tạo của Chớnh phủ, sự ủng hộ của Bộ Giỏo dục - Đào tạo và địaphương; Nhà nước tăng quyền tự chủ cho cỏc cơ sở giỏo dục trong nhiều mặt hoạt động.
- Xu thế phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
- Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nhu cầu đào tạo gia tăng do khối lượng tri thức trờn thế giới tăng lờn khụng ngừng tạo nờn nhu cầu phỏt triển kinh tế tri thức trờn toàn cầu, nhu cầu lực lượng lao động cú trỡnh độ cao ngày càng tăng, nhu cầu học tập suốt đời của người lao động.
- Sự phỏt triển nhảy vọt và mạnh mẽ về khoa học - cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin.
2.3.2.5.2. CÁC MỐI ĐE DỌA
- Thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người của người dõn trong khu vực cũn thấp. - Chủ trương xó hội húa giỏo dục của Nhà nước.
- Sự ra đời của nhiều trường đại học, cao đẳng trong khu vực, cỏc xu thế cung cấp GDĐH của cỏc nước tiờn tiến đang tỏ ra cú hiệu quả.
- Yờu cầu của người học và nhà tuyển dụng.
- Học phớ: Nhà nước khụng cũn tài trợ hoàn toàn cho sinh viờn trong cỏc trường cụng lập.
2.3.2.6. PHÂN TÍCH MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BấN
NGOÀI – EFE
Để đỏnh giỏ mức độ nỗ lực trong việc theo đuổi cỏc chiến lược nhằm tận dụng những cơ hội và nộ trỏnh những đe dọa từ mụi trường bờn ngoài nhưđó phõn tớch ở trờn, tỏc giả lập ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE). Cỏch xõy dựng ma trận như sau:
- Cỏc “yếu tố chủ yếu” được lấy từ cỏc cơ hội và mối đe dọa.
- “Mức độ quan trọng” và điểm “phõn loại” của cỏc yếu tố được đo lường bằng phương phỏp chuyờn gia. Cỏch thức thu thập thụng tin và tớnh toỏn kết quả được trỡnh bày ở phần phụ lục .
Bảng 2.3: Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE) Trường cao đẳng tài chớnh nam Lào
Cỏc yếu tố bờn ngoài quan trọngMức độ Phõn loại quan trọngSố điểm
1. Chủ trương phỏt triển GD và tăng
quyền tự chủ cho cỏc cơ sở GDĐH 0,11 3 0,33 2. Xu thế phỏt triển và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế 0,10 2 0,2
3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 0,09 1,8 0,16