HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀ

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển trường cao đẳng tài chính nam lào giai đoàn 2012 –2020 (Trang 33)

5. Kết cấu của luận văn:

2.2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀ

CHÍNH NAM LÀO

2.2.1. VỀ CễNG TÁC ĐẠO TẠO

a) Từng bước thực hiện việc chuyển từ học chế niờn chế sang học chế tớn chỉ

- Thực hiện chủ trương của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về đào tạo theo học chế tớn chỉ, Trường Cao Đẳng Tài Chớnh Nam Lào thống nhất chuyển sang đào tạo theo hệ thống tớn chỉ cỏc ngành học trỡnh độ cao đẳng và đại học lien thụng theo 3 giai đoạn và nhà trường đó hoàn tất giai đoạn 3 là năm học 2008-2009 chuyển 100% SV bậc cao đẳng và đại học liờn thụng sang đào tạo theo học chế tớn chỉ.

- Xõy dựng Quy trỡnh chuyển đổi đỏnh giỏ kết quả cụng tỏc đào tạo từ niờn chế sang tớn chỉ đối với cỏc SV đó theo học niờn chế mộtcỏch hợp lý và đỳng quy định, đảm bảo được quyền lợi của SV.

- Tập trung xõy dựng lực lượng CBVC làm cố vấn học tập, ban hành Quy chế Cố vấn học tập giỳp cho SV bớt bỡ ngỡ khi chuyển sang học tập theo tớn chỉ.

- Đưa vào sử dụng phần mềm Quản lý đào tạo phục vụ cho cụng tỏc đào tạo theo hệ thống tớn chỉ bước đầu cú những thuận lợi nhất định.

- Từng bước đổi mới chương trỡnh đào tạo theo hướng tăng thực hành, giảm lý thuyết.

- Đó cú chuyển biến tớch cực về đào tạo gắn với sử dụng và việc làm. “Học kỳ cuối cựng là SV thực tập trong cỏc doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn, cỏc cơ quan nhà nước và cỏc khối ngõn hàng ” hỡnh thức sàn giao dịch đó thu hỳt được nhiều doanh nghiệp và cú SV-HS tham gia,

b) Từng bước thực hiện việc đào tạo liờn thụng

Qua nhữngnăm qua triển khai chương trỡnh đào tạotừ bậc trung cấp lờn cao đẳng và từ cao đẳng lờn liờn thụng đại học, hiện nay trường cú tổng số sinh viờn đang học trong trường là 3.726 sinh viờn trong đú cú cả hệ chớnh và sinh viờn theo học chương trỡnh liờn thụng ở bậc đại học với 3 ngành ngành học. Cỏc lớp đào tạo đỏp ứng được nhu cầu của người học, số lượng tăng lờn từng năm, hỡnh thức tổ chức dạy và học phự hợp với đặc điểm của người học, nội dung đào tạo cú chất lượng và đỏp ứng nhu cầu người học.

c) Đổi mới hoạt động Dạy và Học, lấy người học làm trung tõm, sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng một cỏch cú hiệu quả

* Về đổi mới hoạt động Dạy và Học

- Nhà trường tổ chức Hội thảo khoa học: “Một số hỡnh thức tổ chức dạy học hướng đến người học ở Trường cao đẳng tài chớnh Nam Lào ”.

- Trong năm học 2008-2009, 100% GV tớch cực tham gia phong trào đổi mới PPGD. Đa số CBGD cú nhiều nỗ lực thay đổi PPGD để phự hợp với thời lượng đào tạo theo tớn chỉ. Cú trờn 70% CBGD sử dụng 100% bài giảng điện tử trong giảng dạy và cú trờn 80% giảng viờn tổ chức cho sinh viờn hoạt động nhúm trong giảng dạy, hướng dẫn nghiờn cứu tài liệu trước khi đến lớp.

- Nhà trường đó tăng cường đỏng kể cỏc phương tiện dạy học hiện đại giỳp CBGD tớch cực đổi mới PPDH.

- Về kiểm tra kết quả học tập: cải tiến việc tổ chức cỏc kỳ kiểm tra, thi học kỳ và thi tốt nghiệp bằng hỡnh thức thi trắc nghiệm hoặc trắc nghiệm - tự luận đỳng lịch, đầy đủ và nghiờm tỳc. Việc thực hiện quy chế tổ chức thi và kiểm tra khỏ tốt giỳp cho sinh viờn tớch cực hơn trong quỏ trỡnh học tập. Bảo mật dữ liệu theo đỳng quy chế từ đỏnh số phỏch, cắt phỏch, nhập điểm bài thi, xử lý dữ liệu chớnh xỏc và đỳng tiến độ.

* Về hoạt động học tập của HS-SV

- Nền nếp học tập của HS-SV cú nhiều tiến bộ, đa số SV biết lựa chọn chương trỡnh học tập khi chuyển sang đào tạo theo tớn chỉ.

- Phương phỏp học tập của HS-SV cũng cú những tiến bộ đỏng kể, nhất là việc học tập theo nhúm và tự nghiờn cứu trước bài học ở nhà.

- Đa số HS-SV tham gia cỏc kỳ kiểm tra nghiờm tỳc, đỏnh giỏ khỏ chớnh xỏc chất lượng đào tạo.

- Tổ chức đối thoại giữa Hiệu trưởng với đại diện HS-SV cỏc khúa về Dạy và Học, chế độ chớnh sỏch, cụng tỏc phục vụ HS-SV. Tại cỏc buổi đối thoại cú rất nhiều cõu hỏi HS-SV đặt ra, tập trung vào cỏc vấn đề: đồng phục, nền nếp học tập, chương trỡnh đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ học tập, nghiờn cứu khoa học và cỏc chế độ chớnh sỏch liờn quan đến HS-SV… Nhỡn chung, khụng khớ đối thoại thẳng thắn, trỏch nhiệm, chõn tỡnh vỡ quyền lợi học tập của HS-SV; nhiều ý kiến của HS-SV bày tỏ tõm tư, nguyện vọng với nhà trường một cỏch chớnh đỏng, được Hiệu trưởng tiếp thu, giải đỏp thỏa đỏng, cú lý, cú tỡnh; nhiều đề nghị của HS-SV được Hiệu trưởng ghi nhận và chỉ đạo cho cỏc đơn vị quan tõm thực hiện nhằm tạo điều kiện cho HS-SV học tập và rốn luyện tốt hơn; lónh đạo cỏc đơn vị và cỏc đoàn thể dành thời gian tham dự và tham gia đối thoại với HS-SV, tạo thờm sự thấu hiểu HS-SV nhiều hơn.

d) Hoạt động thụng tin - thư viện điện tử

- Đẩy mạnh khai thỏc Website Của trường Cao đẳng Tài Chớnh Nam Lào

+ Qua 03 năm hoạt động, Website của trường cú nội dung ngày càng phong phỳ hơn phục vụ tớch cực cho cụng tỏc dạy và học. CBVC và HS-SV truy cập thường xuyờn liờn tục và đõy cũng là cầu nối thõn thiết, gần gũi hơn giữa HS-SV với nhà trường, số lượng học sinh sinh viờn đến thư viện truy cập internet nhưng do hiện tai ở bờn nước Lào mạng Internet chưa phỏt triển cao, Vậy nú làm cho việc dạy và học cũng cú nhiều hạn chế.

- Về hoạt động thư viện

Trong những năm qua , nguồn giỏo trỡnh và tài liệu phục vụ cho cụng tỏc dạy và học được đầu tư và tăng lờn đỏng kể: số lượng giỏo trỡnh hiện cú là khỏ đầy đủ cú thế cung cấp cho việc giảng dạy và cho cỏc học sinh - sinh viờn đọc, nghiờn cứu.

2.2.2. ĐẨY MẠNH CễNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GV

VÀ CBQL. NÂNG CAO TỶ LỆ CBGD Cể TRèNH ĐỘSĐH

- Thực hiện theo nghị quết đại hội Đảng lần thư IX Của Đảng và Chớnh Phủ nước cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào. Cũng như chỉ thị của Ban Bớ thư Bộ Tài chớnh và Ban giỏm hiệu nhà trường về việc “Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục” và Chớnh sỏch cải cỏch giỏo dục trong 3 giai đoạn của Bộ giúa dục và Đào tạo nước cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào.

Bảng 2.2: Sự gia tăng số lượng CBVC theo trỡnh độ từ 2005 - 2009

Trỡnh độ

Năm Tăng, giảm (-)

2005 2009 Số lượng Tỷ lệ % Tiến sĩ 0 0 0 0 Thạc sĩ 1 2 3 +100 Đại học 9 20 29 +122,22 Cao đẳng 17 23 40 +35,29 Tổng cộng 27 45 72 +166,66

( Nguồn số liệu : Trường Cao Đẳng Tài Chớnh Nam Lào)

Như vậy, sau hơn 5 năm hoạt động, đội ngũ giảng viờn của trường cao đẳng tài chớnh nam Lào tăng khỏ nhanh cả về số lượng và chất lượng, tổng số lượng cỏn bộ viờn chức tăng 18 ( 166,66,%), trong đú: tiến sĩ chưa cú, thạc sĩ tăng 1 (100 %), đại học tăng11 (122,22,%), cao đẳng tăng 6 ( 35,29 % ) sovới số lượng lỳc Trường mới thành lập. Trung bỡnh mỗi năm cú tăng dần và đó cú thạc sĩ bổ sung vào đội ngũ giảng dạy của Trường và chưa cộng giảng viờn đang đi học cao học ở cỏc trường trong và ngoài nước đặc biệt là học ở cỏc trường đại học của Việt NAM.

2.2.3. VỀ CễNG TÁC NGHIấN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CễNG NGHỆ

Cỏc đề tài NCKH, sỏng kiến kinh nghiệm, tập bài giảng và chương trỡnh giỏo dục nghiệm thu trong từng giai đoạn đó được tổ chức bằng nhiều cỏch, nhiều

phương phỏp nhằm làm sao cho phự hợp với lý luận và thực tiến cũng như phự hợp với trỡnh độ tiềm năng của HS - SV

Nhỡn chung, cỏc đề tài nghiờn cứu cú giỏ trị về mặt khoa học và thực tiễn, thuộc cỏc lĩnh vực đổi mới dạy và học, nõng cao chất lượng Dạy-Học. Tuy nhiờn, việc thực hiện cỏc đề tài NCKH chưa tương xứng với tiềm năng NCKH của trường, việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu cũn một số hạn chế, một số giảng viờn chưa cú nhận thức đỳng mức tầm quan trọng của việc NCKH , chưa tạo ra hiệu quả kinh tế cao.

2.2.4. VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội và đảm bảo an ninh quốc phũng, luụn cần cú một đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý tài chớnh cú trỡnh độ chuyờn mụn cao.

Hiện nay, đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh tế - tài chớnh của Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào cũn bị hạn chế về số lượng. Trỡnh độ chuyờn mụn chủ yếu là mới được đào tạo ở bậc sơ cấp, trung cấp và cao đẳng. Số cỏn bộ tài chớnh cú trỡnh độ đại học và sau đại học chủ yếu là được gửi đi đào tạo ở nước ngoài về, cũn chiếm tỷ lệ nhỏ và mới chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý kinh tế - tài chớnh của cỏc cơ quan Trung ương. Vậy để đỏp ứng được nhu cầu đó núi trờn trường cao đẳng tài chớnh nam Lào cũng cần phải nõng cao trỡnh độ đào tạo cú cỏc cỏn bộ giỏo viờn trong và ngoài nước đặc biệt là đào tạo nước ngoài.

Trường ký kết hợp tỏc với cỏc với cỏc trường, Học viện ngoài nước như : Trường Đại học tài chớnh – marketing Tp Hồ Chớ Minh, Trường Dự Bị Đại Học Tp Hồ Chớ Minh, Trường cao đẳng Hải Quan Tp Hồ Chớ Minh,Trường Đại Học Bỡnh Dương Tp Hồ Chớ Minh, Trường Đại Đồng Nai, Trường cao đẳng Kinh tế - Tài chớnh Vĩnh Long…và một số trường của Tỉnh UBụn Vương Quốc Thỏi Lan.

Cụng tỏc này đó gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giảng viờn và sinh viờn. Qua đú, vị thế của trường ngàycàng được nõng cao.

2.2.5. CễNG TÁC QUẢN Lí HỌC SINH, SINH VIấN

- Hàng năm, Trường tổ chức đối thoại giữa Hiệu trưởng với đại diện HS-SV cỏc khúa về chất lượng giảng dạy, chế độ chớnh sỏch, cụng tỏc phục vụ HS-SV.

- Trường đó tổ chức được rất nhiều cõu lạc bộ để sinh viờn sinh hoạt : cõu lạc bộ , cõu lạc bộ văn học, cõu lạc bộ tin học, búng đỏ, Cõu lạc bộ văn nghệ …...

- Trường cao đẳng tài chớnh Nam Lào tham gia phong trào thi đua thể dục thể thao sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng khu vực phớa nam Lào núi chung và cỏc trường học tại tỉnh Chăm Pa Sắc núi riờng.

- Tổ chức “Ngày hội văn húa, văn nghệ liờn trường Trường Đại học Quốc gia Chăm Pa Sắc, cỏc trường Trung cấp, Trường cao đẳng cả trường cụng và trường tư. Kết quả giao lưu thi đua đều đạt đượckết quả khỏ tốt.

2.3. PHÂN TÍCH CÁC YU T MễI TRƯỜNG BấN NGOÀI VÀ BấN

TRONG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẾN NĂM

2020

2.3.1. PHÂN TÍCH MễI TRƯỜNG VĨ Mễ 2.3.1.1. YẾU TỐ KINH TẾ

Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước đang bước vào thời kỳ phỏt triển mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế CHDCND Làoliờn tục phỏt triển; an ninh, quốc phũng được giữ vững. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp ; tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Lào đang tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao, với mụi trường chớnh trị ổn định và mức sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Tỷ lệ hộ nghốo giảm đỏng kể. Việc chủ độngtớch cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thờm nhiều thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Mặc dự cú những bước tăng trưởng đỏng kể, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế cú mức thu nhập thấp. Cỏc chỉ số về kết cấu hạ tầng, phỏt triển con người vẫn ở thứ hạng dưới so với nhiều nước trờn thế giới. Trỡnh độ của lực lượng lao

động cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Đất nước cũn thiếu nhõn lực trỡnh độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. Năng suất lao động cũn thấp, sản xuất chủ yếu vẫn dựa trờn những cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm ở dạng thụ, chi phớ cao, giỏ trị gia tăng thấp. Cơ cấu kinh tế cú chuyển dịch nhưng cũn chậm: tỷ trọng dịch vụ và cụng nghiệp trong GDP cũn thấp, tỷ trọng nụng nghiệp vẫn ở mức khỏ cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Do đú, để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng cỏc nước cú thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trỳc lại nền kinh tế, phỏt triển cỏc loại sản phẩm, dịch vụ cú giỏ trị gia tăng và hàm lượng cụng nghệ cao. Quỏ trỡnh này đũi hỏi đất nước phải cú đủ nhõn lực cú trỡnh độ.

Đặc biệt, về tỷ sốkim ngạch xuất khẩu cũn thấp đú là do tỉnh Chăm Pa Sắc cú dõn số nụng thụn chiếm 80%, nhưng bỡnh quõn mỗi lao động chỉ canh tỏc rất ớt do với diện tớch hiện cú. Do đú cần nhanh chúng cụng nghiệp húa và rỳt phần lớn nụng dõn chuyển sang làm dịch vụ và cụng nghiệp (trước mắt là thanh niờn). Do vậy, họ cần được giỏo dục và học nghề (theo nghĩa rộng) để chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.

Như vậy, nhu cầu nhõn lực qua đào tạo ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý tạo nờn sức ộp rất lớn đối với giỏo dục, đặc biệt ở vựng nụng thụn và vựng sau vựng xa.

2.3.1.2. YẾU TỐ LUẬT PHÁP, CHÍNH TRỊ

Tỡnh hỡnh chớnh trị của Lào được coi là rất ổn định trong khu vực. Lào cũng cú quan hệ ngày càng mở rộng với cỏc nước trờn thế giới. Điều này tạo điều kiện tăng cường đầu tư của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời cơ để phỏt triển giỏo dục.

Dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII và IX của Đảng cỏch mạng nhõn dõn Lào, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch ngày càng hợp lý hơn cho sự phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Hệ thống phỏp luật của Lào đang ngày càng hoàn thiện, tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế, đặc biệt

chỳ trọng phỏt triển giỏo dục, nõng cao trỡnh độ nhõn lực. Luật Giỏo Dục ra đời cựng với cỏc nghị định, cỏc thụng tư được ban hành đó giỳp cho sự phỏt triển giỏo dục đào tạo ngày càng ổn định.Đồng thời, với quan điểm coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, Đảng và Nhà nước tiếp tục dành sự ưu tiờn cho giỏo dục, khụng chỉ thể hiện ở những chớnh sỏch đầu tư mà cũn ở sự lónh đạo trực tiếp và triệt để hơn nữa đối với sự phỏt triển giỏo dục của nước nhà.Việc phõn cấp quản lý giỏo dục cho cỏc địa phương và sở giỏo dục được đẩy mạnh, đặc biệt tăng quyền chủ động cho cỏc cơ sở giỏo dục trong tuyển dụng, sử dụng ngõn sỏch, tổ chức quy trỡnh giỏo dục, tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, thực hiện chương trỡnh,....Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cỏccơ sở giỏo dục.

2.3.1.3. YẾU TỐ VĂN HểA – XÃ HỘI

Quỏ trỡnh hội nhập với cỏc trào lưu đổi mới mạnh mẽ trong giỏo dục đang diễn ra ở quy mụ toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho cỏc trường cao đẳng, đại học

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển trường cao đẳng tài chính nam lào giai đoàn 2012 –2020 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)