Hệ thống bài tập chương Cacbon – Silic

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học thpt theo hướng dạy học tích cực (Trang 70)

Hệ thống bài tập chương Nitơ – photpho gồm 178 bài tập được xây dựng và chọn lọc theo cấu trúc như sau:

Bảng 2.2 Cấu trúc hệ thống bài tập chương Cacbon -Silic

Bài tập định tính

Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết, trình bày và giải thích hiện tượng Dạng 2: Hồn thành phương trình hố học

Dạng 3: Phân biệt, tách, tinh chế các chất

Bài tập định lượng

Dạng 4: Nhiệt phân muối cacbonat Dạng 5: Phản ứng trao đổi

Dạng 6: Phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm

Dạng 7: Tính khử của khí CO, C Dạng 8: Silic và hợp chất của silic Dạng 9: Bài tập tổng hợp

- Ở mỗi dạng bài cĩ 2 loại bài tập: + Bài tập tự luận.

+ Bài tập trắc nghiệm.

- Các bài tập được đánh số thứ tự từ 1 đến hết. - Các bài tập cĩ đánh dấu (*) là các bài tập khĩ.

- Các bài tập cĩ đánh dấu (**) là bài tập cĩ thể dùng để dạy học theo dự án.

- Các bài tập cĩ đánh dấu [số] là các bài tập được chọn lọc từ các tài liệu tham khảo tương ứng với số trong ngoặc vuơng.

2.4.1. Bài tập định tính

Dạng 1: Các câu hỏi lí thuyết, trình bày và giải thích hiện tượng

I. Bài tập tự luận

Câu 1. Hãy nêu vị trí của nguyên tố cacbon trong bảng tuần hồn. Viết cấu hình eletron nguyên tử của cacbon, trên cơ sở đĩ hãy nêu các số oxi hĩa cĩ thể cĩ của nguyên tố cacbon. Lấy ví dụ minh họa.

Câu 2. Từ vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn hãy dự đốn tính chất hĩa học của cacbon (C thuộc loại nguyên tố gì? Khả năng oxi hĩa khử của cacbon?). Nêu các

PTHH chứng minh.

Câu 3. Cacbon là một nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên và cũng quen thuộc với đời sống chúng ta. Em cho biết trong tự nhiên cacbon tồn tại ở những dạng nào? Trong đời sống và kĩ thuật cacbon được ứng dụng để làm gì? Em hãy nêu tên một vài địa danh ở Việt nam cĩ các mỏ than tự nhiên.

Câu 4. Cùng được tạo bởi nguyên tố cacbon, vì sao kim cương cứng nhất trong tất cả các chất cịn ruột bút chì được làm từ than chì lại mềm?

Câu 5. [54]Tại sao hầu hết các hợp chất của cacbon lại là hợp chất cộng hĩa trị?

Câu 6. Cho biết tính chất vật lí của khí CO (màu sắc, mùi vị, nhẹ hay nặng hơn khơng khí, tính tan, tính bền, tính độc …).

Câu 7. Từ số oxi hố của nguyên tử cacbon trong CO hãy dự đốn tính chất hố học đặc trưng của CO. Dẫn ra các PTHH và chỉ rõ vai trị của CO trong các phản ứng đĩ.

Câu 8. Hãy nêu các phương pháp điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Viết PTHH của các phản ứng đã dùng.

Câu 9. Hãy nêu các tính chất vật lí thơng dụng của CO2 (màu sắc, mùi vị nhẹ hay nặng hơn khơng khí, tính tan, tính bền, tính độc …).

Câu 10.Hãy viết cơng thức cấu tạo của CO2. Xác định số oxi hố của nguyên tử C trong

phân tử CO2. Từ đĩ hãy dự đốn tính chất hố học của CO2. Viết các PTHH chứng

minh.

Câu 11.Trình bày và giải thích hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào dd Ca(OH)2.

Câu 12.(*) Hãy giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong hang động núi đá vơi.

Câu 13.CO2 và SO2 cĩ những tính chất gì giống và khác nhau? Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đĩ. Viết PTHH minh hoạ.

Câu 14.Nguyên tố silic thuộc nhĩm IVA và đứng dưới nguyên tố cacbon trong bảng tuần hồn. Hãy nêu tính chất vật lí của silic và so sánh với tính chất vật lí của cacbon.

Câu 15.Tương tự với cacbon, silic cĩ thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hố trong các phản ứng hố học. Khác với cacbon, silic khơng phản ứng trực tiếp với hiđro mà nĩ lại cĩ thể tan trong kiềm. Hãy viết PTHH minh hoạ cho nhận xét trên.

Câu 16.So sánh tính chất của cacbon, silic theo bảng sau:

Cacbon Silic Nhận xét

Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện

Các số oxi hố cĩ thể cĩ Các dạng thù hình

Tính khử: Tác dụng với oxi, halogen Tính oxi hố

- Tác dụng với hiđro

- Tác dụng với kim loại

Câu 17.Silic là một nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất (chiếm 29,5 % khối lượng vỏ trái đất). Vậy trong tự nhiên em gặp silic tồn tại dưới dạng nào, ở đâu? Silic cĩ những ứng dụng quan trọng nào? Những ứng dụng đĩ cĩ liên quan tới tính chất nào của silic?

Câu 18.Silic đioxit, axit silicxic và muối silicat là những hợp chất quan trọng của silic. Hãy nêu những tính chất hố học cơ bản và những ứng dụng quan trọng của chúng.

CO CO2 SiO2 Nhận xét Số oxi hố của C, Si Trạng thái, độc tính Tác dụng với kiềm Tính khử Tính oxi hố Tính chất khác

Câu 20.So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3 theo bảng sau

H2CO3 H2SiO3 Nhận xét

Tính bền Tính axit

Câu 21.So sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat theo bảng sau Muối cacbonat

Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaCO3

Muối silicat

Na2SiO3, CaSiO3 Nhận xét

Tính tan trong nước Tác dụng với axit Nhiệt phân

Câu 22.Cho 3 axit H2CO3, H2SiO3 và HCl, hãy sắp xếp các axit này theo chiều tăng dần tính axit. Viết PTHH chứng minh.

Câu 23.Thuỷ tinh cĩ thành phần hĩa học chính là gì? Hãy điền các thơng tin sau về các loại thuỷ tinh

Loại thuỷ tinh Thành phần Cách sản xuất Tính chất Sử dụng

Câu 24.Đồ gốm là gì? Đồ gốm cĩ những loại nào? Cách sản xuất chúng? Hãy kể tên một vài cơ sở sản xuất đồ gốm mà em biết.

Câu 25.Xi măng cĩ thành phần hố học như thế nào? Cách sản xuất xi măng? Hãy kể tên một số nhà máy sản xuất xi măng mà em biết.

Câu 26.[54] Dựa vào tính chất nào của thuỷ tinh để tạo ra những vật dụng cĩ hình dạng khác nhau?

Câu 27.[54] Một loại thuỷ tinh cĩ thành phần là Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2. Viết PTHH để giải thích việc dùng axit HF để khắc chữ lên thuỷ tinh đĩ.

Câu 28.Khi mở chai nước ngọt cĩ gas ta lại thường thấy cĩ khí thốt ra, đĩ là khí gì? Người ta cho khí đĩ vào nước ngọt cĩ mục đích gì? Tại sao khí đĩ lại thốt ra khi ra mở chai nước ngọt.

Câu 29.Vì sao cơ thể cảm thấy mát hơn khi uống nước ngọt cĩ gas?

Câu 30.Vì sao nguyên liệu cho nung vơi là đá vơi và than đá lại phải đập đến một kích cỡ thích hợp, khơng để to quá hoặc nhỏ quá?

Câu 31.(**) Hãy nêu vai trị và tác hại của hiệu ứng nhà kính đối với đời sống.

Câu 32.(**) Hãy đề xuất những biện pháp nhằm giảm thiểu những thiệt hại do hiệu ứng nhà kính gây ra.

Câu 33.(**) Hãy trình bày các hiểu biết của em về ngành sản xuất thủy tinh với những ý sau: Cơ sở hố học của quy trình sản xuất cơ bản. Sản phẩm cĩ ứng dụng gì trong thực tiễn? Hãy nêu tên một vài cơ sở sản xuất mà em biết trong ngành sản xuất thủy tinh.

Câu 34.(**) Hãy trình bày các hiểu biết của em về ngành sản xuất xi măng với những ý sau: Cơ sở hố học của quy trình sản xuất cơ bản. Sản phẩm cĩ ứng dụng gì trong thực tiễn? Hãy nêu tên một vài cơ sở sản xuất mà em biết trong ngành sản xuất xi măng.

Câu 35.(**) Hãy trình bày các hiểu biết của em về ngành sản xuất đồ gốm với những ý sau: Cơ sở hố học của quy trình sản xuất cơ bản. Sản phẩm cĩ ứng dụng gì trong thực tiễn? Hãy nêu tên một vài cơ sở sản xuất mà em biết trong ngành sản xuất đồ gốm.

Câu 36.(**) Hãy nêu vai trị của C và các hợp chất của chúng trong cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện nay.

Câu 37.(**) Hãy nêu vai trị của Si và các hợp chất của chúng trong cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện nay.

Câu 38.(**) Hãy thực hiện một bài giới thiệu về một trong những ngành truyền thống lâu đời của Việt nam đĩ là “Gốm sứ Việt Nam”.

Câu 39.Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức cĩ thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để chế tạo chì kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A. Kim cương cĩ cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì cĩ cấu trúc lớp, trong

đĩ khoảng cách giữa các lớp khá lớn.

B. Kim cương cĩ liên kết cộng hố trị bền, than chì thì khơng.

C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí CO2. D. Kim cương hình thành ở nhiệt độ cao cịn than chì ở nhiệt độ thấp.

Câu 40.Chất nào sau đây là nguyên nhân chính làm khí hậu Trái Đất ấm dần lên?

A. H2O. B. CO2. C. SiO2. D. SO2.

Câu 41.Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.

B. Chất khí chủ yếu gây ra hiện tượng thủng tầng ozon. C. Chất khí khơng độc, nhưng khơng duy trì sự sống. D. Chất khí thường được dùng để chữa cháy.

Câu 42.Tính oxihĩa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

A. C + O2 → CO2. B. C + 2CuO → 2Cu + CO2.

C. 3C + 4Al → Al4C3. D. C + H2O ←→ CO + H2.

Câu 43.Kim cương, than chì và than vơ định hình là

A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon.

C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon.

Câu 44.CaCO3 là thành phần hố học chính của

A. thạch cao. B. đá vơi. C. vơi sống. D. vơi tơi.

Câu 45.Thành phần chính của cát là

A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2.

Câu 46.Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng

A. đốt cháy cacbon trong oxi. B. nung CaCO3.

C. cho CaCO3 tác dụng với dd HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ.

Câu 47.Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách

A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho khơng khí qua than nung đỏ.

C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun axit fomic với H2SO4 đặc.

A. tính khử. B. tính oxi hĩa.

C. tính khử hoặc tính oxi hĩa.

D. đồng thời tính khử và tính oxi hố.

Câu 49.Trong phịng thí nghiệm, CO2 được điều chế từ CaCO3 và dd HCl thưịng bị lẫn

khí HCl và hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần

lượt qua 2 bình đựng các dd nào trong các dd dưới đây?

A. NaOH, H2SO4 đặc. B. NaHCO3,H2SO4 đặc.

C. Na2CO3, NaCl. D. H2SO4 đặc, Na2CO3.

Câu 50.NaHCO3 cĩ thể tác dụng với dd H2SO4 lỗng và dd Ba(OH)2, điều đĩ chứng tỏ

A. NaHCO3 cĩ tính axit. B. NaHCO3 cĩ tính bazơ.

C. NaHCO3 cĩ tính lưỡng tính. D. NaHCO3 cĩ thể tạo muối.

Câu 51.Nhỏ quỳ tím vào dd các muối sau: (NH4)2SO4, Na2CO3, KNO3, Al2(SO4)3. Dd cĩ màu xanh là:

A. (NH4)2SO4, Al2(SO4)3. B. Na2CO3.

C. KNO3. D. Na2CO3, KNO3.

Câu 52.Hiện tượng xẩy ra khi cho từ từ đến dư khí CO2 vào nước vơi trong là A. khơng cĩ hiện tượng gì.

B. ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đĩ kết tủa tan dần tạo dd trong suốt. C. xuất hiện kết tủa trắng và tan ngay.

D. xuất hiện kết tủa trắng.

Câu 53.Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, ta thường dùng chất nào sau đây?

A.(NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl.

Câu 54.NaHCO3 khơng tham gia phản ứng khi

A. đun nĩng. B. cho vào dd axit.

C. cho vào dd bazơ. D. cho vào dd BaCl2.

Câu 55.Chất nào sau đây được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày?

A. Natri cacbonat. B. Natri hidrocacbonat.

C. Canxi cacbonat. D. Magie cacbonat.

Câu 56.Trên bề mặt của các hố nước vơi hay các thùng nước vơi để ngồi khơng khí thường cĩ một lớp váng mỏng. Lớp váng này chủ yếu là

C. Canxi cacbonat. D. Canxi oxit.

Câu 57.Ngành sản xuất nào sau đây khơng thuộcvề cơng nghiệp silicat?

A. Sản xuất đồ gốm. B. Sản xuất xi măng.

C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.

Câu 58.Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phịng độc, khẩu trang y tế…là do nĩ cĩ khả năng

A. kháng khuẩn. B. hấp phụ các khí độc.

C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc.

Câu 59.Nhúng giấy quỳ tím vào dd Na2CO3 thì quỳ tím

A. bị mất màu. B. chuyển sang màu xanh.

C. khơng đổi màu. D. chuyển sang màu đỏ.

Câu 60.CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt

các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 khơng được dùng để dập tắt đám cháy nào dưới

đây?

A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.

C. Đám cháy do magie hoặc nhơm. D. Đám cháy do khí ga.

Câu 61.Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng dd

A. NaOH. B. Na2CO3. C. HF. D. HCl.

Câu 62. Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(HCO3)2 thấy

A. khơng cĩ hiện tượng gì. B. cĩ bọt khí thốt ra.

C. cĩ kết tủa trắng. D. cĩ kết tủa trắng và bọt khí.

Câu 63.Hai bình chứa các dd Ca(OH)2 và CaCl2 với khối lượng bằng nhau được đặt lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Để ngồi khơng khí một thời gian thì cân bị lệch về phía nào?

A. Cân lệch về phía dd CaCl2. B. Cân lệch về phía dd Ca(OH)2.

C. Cân khơng lệch về phía dd nào. D. Khơng xác định được chính xác.

Câu 64.Sục 1,12 lít khí CO2 vào 500ml dd NaOH 0,2M thì dd thu được cĩ giá trị pH là:

A. < 7. B. > 7. C. =7. D. =14.

Câu 65.Chất cĩ tính lưỡng tính là

Câu 66.Phát biểu khơng đúng là:

A. Tất cả các nguyên tố halogen đều cĩ các số oxi hố: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.

B. Trong cơng nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lị điện.

C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. D. Hiđro sunfua bị oxi hố bởi nước clo ở nhiệt độ thường.

Câu 67.Dịch vị dạ dày thường cĩ pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường cĩ pH < 2. Để chữa căn bệnh này, trước bữa ăn người bệnh nên uống:

A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sơi để nguội.

C. Nước đường. D. Một ít giấm ăn.

Dạng 2: Hồn thành phương trình hĩa học

I. Bài tập tự luận

Câu 68.Viết các PTHH của các phản ứng dưới đây và cho biết trong phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử? (ghi rõ số oxi hĩa của cacbon trong từng phản ứng)

a. Al + C → b. CuO + C → c. CO2 + C → d. C + HNO3(đặc) → e. C + H2SO4(đặc) → f. C + O2 →

Câu 69.Lập PTHH của các phản ứng sau đây: a. H2SO4 (đặc) + C → SO2 + CO2 + ? b. HNO3 (đặc) + C → NO2 + CO2 + ?

c. CaO + C → CaC2 + CO + ?

d. SiO2 + C → Si + CO

Câu 70.Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hĩa sau: a. C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2.

b. CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaO → CaCO3→ CaCl2.

Câu 71.Viết PTHH của các phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với các chất sau: Al, H2, O2, CO2, HNO3 đặc (các điều kiện coi như cĩ đủ).

Câu 72.Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của dd NaHCO3 với từng dd H2SO4

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học thpt theo hướng dạy học tích cực (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)