Thực tế dạy học cho thấy bài tập hố học nĩi chung dù ít, dù nhiều đều giúp HS rèn luyện và phát triển tư duy một cách tích cực. Khi giải bài tập thì HS đã hoạt động một cách tự lực, tích cực, sáng tạo để trau dồi kiến thức của mình. Vì thế ở đây ta chỉ nêu lên một số dạng bài tập cĩ tác dụng tích cực hĩa hoạt động tư duy của HS nhất.
• Sử dụng bài tập cĩ thao tác tư duy so sánh
Trong các thao tác tư duy và phương pháp logic thường dùng trong việc dạy học hố học thì so sánh giữ vai trị hết sức to lớn. So sánh là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các chất và hiện tượng với nhau và giữa những khái niệm phản ánh chúng. Muốn thực hiện được việc đĩ thì so sánh phải kèm sự phân tích và tổng hợp: ta phân tích các mặt, những thuộc tính của một chất, một hiện tượng hay khái niệm, đối chiếu với những điều đã biết về những đối tượng cùng loại, rồi sau đĩ tổng hợp tất cả lại xem các đối tượng cùng loại đĩ giống nhau và khác nhau ở đâu. Như vậy, sự so sánh khơng những phân biệt và chính xác hĩa kiến thức mà cịn giúp hệ thống chúng lại.
• Bài tập dùng phép quy nạp để hình thành phán đốn
Phép quy nạp là cách phán đốn dựa trên sự nghiên cứu nhiều hiện tượng, sự vật đơn
nhất để đi đến kết luận chung, tổng quát về những tính chất, những mối liên hệ và tương quan bản chất nhất và chung nhất. Trong phép quy nạp, sự nhận thức đi từ cái đơn nhất, riêng biệt đến cái chung. Điều kiện cần thiết chi phối phép quy nạp là sự tri giác cảm tính những tính chất và tương quan của các chất, là sự nghiên cứu TN các chất (quan sát thí nghiệm). Những số liệu của TN được phân tích, mơ tả, so sánh và trên cơ sở đĩ đi đến kết luận chung.
• Bài tập dùng phép suy diễn để hình thành phán đốn
Trong phương pháp này nhận thức đi từ một nguyên lí chung đúng đắn tới một két luận thuộc về một trường hợp riêng lẻ đơn nhất. Trong dạy học hố học phương pháp này được sử dụng rất nhiều trong các phần dạy về các học thuyết, các định luật cĩ tính khái quát cao.
Ngồi ra chúng ta cũng cĩ thể kết hợp cả phép quy nạp và suy diễn để hình thành phán đốn.
• Bài tập dùng phép loại suy để hình thành phán đốn
Loại suy là phép phán đốn đi từ cái triêng biệt này đến một cái riêng biệt khác để tìm ra những đặc tính chung và những mối liên hệ cĩ tính quy luật của các chất và hiện tượng. Bản
chất của phép loại suy là dựa vào sự giống nhau của hai vật thể hay hiện tượng về một số dấu hiệu nào đĩ mà đi tới kết luận về sự giống nhau của chúng vả về những dấu hiệu khác nữa. Cần chú ý rằng phán đốn thu được từ phép loại suy bao giờ cũng gần đúng, cĩ tính chất giả thiết, nhất thiết phải kiểm tra lại bằng TN.
Lịch sử hĩa học đã chứng tỏ rằng nhiều quá trình hĩa học, nhiều chất đã được tìm ra khi phán đốn từ phép loại suy được dùng làm giả thuyết khoa học định hướng cho việc nghiên cứu TN.
Trong dạy học hĩa học, phép loại suy cĩ tác dụng lớn. Vì thời gian quy định của chương
trình, HS khơng thể nghiên cứu mọi trường hợp, mọi chất hay mọi hiện tượng hĩa học về
một loại chất nào đĩ. Vì thế ta chỉ cĩ điều kiện xét một số trường hợp mà chương trình học đã lựa chọn. Nhưng nhờ phương pháp loại suy ta cĩ thể hướng dẫn HS đi tới những kết luận về những trường hợp khơng cĩ thời gian học.
Muốn vận dụng đúng đắn phép loại suy trong dạy học ta cần chú ý cung cấp cho HS càng nhiều những tính chất bản chất và những điểm khác nhau của hai chất hay hiện tượng đem so sánh thì tính loại suy càng chính xác hơn.
• Bài tập dùng tư duy khái quát hĩa
Khái quát hĩa là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu, tính chất và những mối liên hệ thuộc về một loại vật thể hoặc hiện tượng.
Cĩ ba mức độ khái quát hĩa là khái quát hĩa cảm tính, khái quát hĩa hình tượng – khái niệm và cuối cùng là khái quát hĩa khái niệm hay khái quát hĩa khoa học.
• Bài tốn hĩa học
Bài tốn hĩa học cĩ hai tính chất: tính chất hĩa học và tính chất tốn học. HS cần nắm vững bản chất hĩa học để cĩ thể đề ra phương hướng giải đúng, sau đĩ phải nắm vững tốn học để giải ra đáp số. Đối với bài tốn hĩa học thì tính chất hĩa học là trọng tâm cịn tốn học là cơng cụ để tìm ra đáp số của bài tập cho nên khi xây dựng các đề bài, người GV khơng nên quá chú trọng các thủ thuật tính tốn mà quên mất bản chất hĩa học của đề bài.
Cấu trúc của bài tốn hĩa học bao gồm phần cho gồm những điều kiện đề bài và phần hỏi gồm những yêu cầu địi hỏi HS phải tính tốn để tìm ra câu trả lời.
Việc phân loại các bài tốn hĩa học là cần thiết khi phần lớn HS đã thành thạo cách giải các bài tập cơ bản. Vì vậy việc nâng mức độ khĩ của bài tốn hĩa học được thực hiện bằng cách phối hợp các loại bài tốn hĩa học cơ bản để tạo thành các dạng bài tập tổng hợp.
Mỗi dạng bài tốn học cơ bản được GV tổng kết thành các bước giải mẫu. Dựa trên cách giải, GV cĩ thể xây dựng bài tốn hĩa học ở 3 mức độ.
Mức độ 1: bài tốn hĩa học tái hiện là dạng bài tốn cĩ nội dung tương tự dạng bài tốn hố học cơ bản mà HS đã biết cách giải, do vậy HS chỉ cần áp dụng các bước giải cĩ sẵn là ra đáp số.
Mức độ 2: Bài tốn hố học tái hiện – sáng tạo là dạng bài tốn cĩ một phần nào đĩ giống với dạng bài tốn cơ bản, và cĩ phần khác với bài cơ bản để địi hỏi HS phải vận dụng thêm kiến thức, kĩ năng trong quá trình giải.
Mức độ 3: Bài tốn hố học sáng tạo là dạng bài tốn mà HS phải vận dụng kiến thức đã học để tự mình tìm ra cách giải, nhằm biến đổi các dữ kiện của bài tốn để chuyển chúng về một trong số các dạng cơ bản đã biết.
• Bài tập thực nghiệm hĩa học
Dùng bài tập TN tổ chức hoạt động học tập cho HS nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành, phương pháp làm việc khoa học. GV cần tổ chức các hoạt động học tập:
- Giải lí thuyết: HS phân tích lí thuyết, xây dựng các bước giải bằng thí nghiệm, dự đốn hiện tượng, kết quả thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm các bước giải lí thuyết.
- Chú trọng đến các kĩ năng:
+ Sử dụng dụng cụ, hĩa chất; lắp thiết bị, dụng cụ; thao tác thí nghiệm đảm bảo an tồn, thành cơng.
+ Quan sát, mơ tả đầy đủ, đúng hiện tượng thí nghiệm và giải thích đúng các
hiện tượng đĩ.
+ Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết. Nhận xét và kết luận về cách giải.
Cĩ hai dạng bài tập TN thường dùng ở trường THPT đĩ là
- Dùng thí nghiệm chứng minh, kiểm nghiệm cho một kết luận. Ví dụ chứng minh
độ hoạt động của các halogen giảm dần từ clo đến iot, chứng minh nhơm là kim loại hoạt động mạnh ở nhiệt độ thường…
- Dùng thí nghiệm nhận biết các chất.
Bài tập thực tiễn là những bài tập cĩ nội dung liên quan trực tiếp đến những vấn đề trong thực tiễn bao gồm các hiện tượng trong tự nhiên, các quá trình trong sản xuất, các hoạt động trong đời sống con người…
Sử dụng bài tập thực tiễn tổ chức các hoạt động học tập sẽ giúp cho HS rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức. Khi những kiến thức hĩa học được gắn với các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống sẽ làm cho kiến thức đĩ trở nên hữu ích và sinh động hơn,
kích thích HS hoạt động tích cực, tự giác chủ động sáng tạo trong học tập. Trong dạy
học hố học, chúng ta cĩ thể sử dụng bài tập thực tiễn dưới các hình thức sau: - Giải thích các hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên hoặc trong đời sống.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo đề tài: trong phần dạy ứng dụng, trong các
giờ hoạt động ngoại khố…
- Yêu cầu HS nghiên cứu tìm hiểu cơ sở khoa học của những kinh nghiệm, biện
pháp sử dụng các chất trong đời sống.
- Tổ chức nghiên cứu thực tế bằng cách tổ chức cho HS đi tham quan các nhà máy,
khu chế xuất, các khu vực bị ơ nhiễm mơi trường… và nộp lại bài thu hoạch hoặc bài báo cáo….
• Bài tập cĩ hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
Dùng bài tập cĩ hình vẽ tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực quan sát, tư duy khái quát, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức. Chúng ta cĩ thể sử dụng các hình thức như sau:
- Sử dụng hình vẽ sơ đồ trong sách giáo khoa tổ chức cho HS quan sát hiểu được
nội dung kiến thức kĩ năng cần thu nhận.
- Sử dụng hình vẽ sơ đồ tổ chức ơn tập, kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức khái
quát.
- Sử dụng hình vẽ kiểm tra kiến thức kĩ năng thực hành.
- Tổ chức cho HS sử dụng đồ thị để giải bài tập hĩa học hình thành phương pháp
giải một số dạng bài tập hĩa học.
- Tổ chức cho HS đề xuất, thiết kế, cải tiến dụng cụ thí nghiệm, thiết lập sơ đồ sản xuất, điều chế các chất…
1.6. Thực trạng việc xây dựng và sử dụng bài tập hĩa học ở một số trường THPT 1.6.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập để tổ chức các hoạt động học tập theo hướng dạy học tích cực.
- Tìm hiểu, đánh giá việc xây dựng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực
của các GV hiện nay.
- Kết quả điều tra là cơ sở để xác định phương hướng nhiệm vụ của đề tài đồng
thời là cơ sở để phân tích các dạng bài tập từ đĩ xây dựng và sử dụng hiệu quả hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực.
1.6.2. Nội dung – phương pháp điều tra
Nội dung điều tra:
- Điều tra tổng quát về việc sử dụng bài tập để tổ chức các hoạt động học tập của
GV ở các trường THPT hiện nay.
- Lấy ý kiến GV về việc xây dựng hệ thống bài tập hố học theo hướng dạy học
tích cực.
- Phiếu điều tra được trình bày ở phụ lục 1.
Phương pháp điều tra
- Nghiên cứu giáo án, dự giờ các tiết học hĩa học ở trường THPT.
- Gửi và thu phiếu điều tra.
- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các GV và cán bộ quản lí ở 1 số trường THPT.
1.6.3. Đối tượng điều tra
Các GV giảng dạy trực tiếp và các chuyên viên về mơn hố học ở trường THPT. Danh
sách các trường tham gia điều tra thực trạng được trình bày sau đây.
Bảng 1.1 Danh sách các trường điều tra thực trạng
STT Tên trường Số lượng GV tham gia
1 Trần Nguyên Hãn (TP.Vũng Tàu) 9
2 Trần Văn Ơn (Bình Dương) 5
3 Trần Quang Khải (Bà Rịa – Vũng Tàu) 3
4 Trần Văn Quan (Bà Rịa – Vũng Tàu) 4
5 Trần Hữu Trang (TP.HCM) 5
7 Lương Thế Vinh (Đồng Nai) 1
8 Lê Thị Riêng (Bạc Liêu) 1
9 Nguyễn Trãi (Tây Ninh) 1
10 Võ Thị Sáu (TP.HCM) 1
11 Lê Thị Riêng (Trương Tấn Trị) 1
12 Trịnh Hồi Đức (Bình Dương) 1
13 Nguyễn Văn Cừ (TP.HCM) 1
14 Lí Phong (Tp.HCM) 4
15 Quang Trung (Tây Ninh) 4
16 Dương Minh Châu (Tây Ninh) 3
17 Trần Phú (Tây Ninh) 3
1.6.4. Kết quả điều tra
Bảng 1.2. Mức độ cần thiết và mức độ sử dụng hệ thống bài tập để tổ chức hoạt động học tập theo hướng dạy học tích cực
Hình thức sử dụng Mức độ cần thiết Mức độ sử dụng Ít cần Bình thường Cần Rất cần Khơng sử dụng Ít Thường xuyên Rất thường xuyên Nghiên cứu kiến
thức mới 8% 18% 58% 16% 6% 40% 46% 8% Luyện tập, ơn tập 38% 62% 38% 62% Giờ học thực hành 22% 46% 24% 8% 20% 56% 20% 4% Ra bài tập về nhà cho cá nhân 4% 8% 44% 44% 6% 50% 44% Thảo luận nhĩm, dự án học tập… 6% 40% 34% 20% 20% 38% 30% 12% Tự học 6% 52% 42% 6% 34% 34% 26%
Bảng 1.3. Mức độ bao quát kiến thức và các dạng bài của bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ
0% 28% 72%
Bảng 1.4. Mức độ cần thiết sử dụng thêm hệ thống bài tập để nâng cao kết quả học tập của học sinh
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
38% 54% 8% 0%
Bảng 1.5. Mức độ cần thiết của việc xây dựng hệ thống bài tập hĩa học theo hướng dạy học tích cực phù hợp với HS
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
48% 48% 4% 0%
Bảng 1.6. Mức độ cần thiết của các biện pháp để xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hĩa học theo hướng dạy học tích cực cĩ hiệu quả
Stt Biện pháp
Mức độ cần thiết Ít
cần thường CầnBình Rất cần
1 - Cĩ cả câu hỏi lí thuyết 6% 50% 44%
2 - Cĩ bài tốn hố học 48% 52%
3 - Cĩ các chuyên đề thảo luận nhĩm, dự án học
tập 16% 30% 40% 14%
4 - Xếp từ dễ đến khĩ 2% 2% 62% 34%
5 - Soạn theo từng bài học 2% 8% 32% 12%
6 - Soạn theo chuyên đề từng chương 60% 32%
7 - Cĩ hướng dẫn cách giải cho từng dạng 10% 22% 42% 26%
8 - Cĩ bài giải cho từng dạng 8% 26% 42% 24%
9 - Cĩ đáp số cho các bài tập tương tự 8% 32% 36% 24%
10 - Cĩ bài tập tổng hợp 36% 64%
11 - Cĩ cả bài tập tự luận và trắc nghiệm 40% 60%
1.6.5. Phân tích kết quả điều tra
- Việc sử dụng hệ thống bài tập để tổ chức các hoạt động học tập một cách tích cực đã được các GV sử dụng nhiều trong các tiết luyện tập, ơn tập và ra bài tập về nhà cho HS. Tuy nhiên cĩ một thực trạng đáng được lưu tâm là GV ít sử dụng trong các tiết dạy học về kiến thức mới, trong các hoạt động nhĩm, dự án và trong việc tự học của HS; trong khi đây chính là những hoạt động yêu cầu tính tích cực chủ động của HS rất nhiều.
- Đa số các GV đánh giá hệ thống bài tập chưa đầy đủ các dạng và bao quát kiến thức của
chương trình (72%) và vì thế để nâng cao kết quả học tập của HS thì phải cần thiết phải xây dựng thêm hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phù hợp với HS (94%).
- Đối với việc định hướng để xây dựng một hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực
cĩ hiệu quả đa số các GV cần phải cĩ cả bài tập lí thuyết và bài tốn hĩa học; sắp xếp từ dễ đến khĩ theo chuyên đề, chương; phải cĩ bài tập tổng hợp để HS hệ thống và củng cố kiến thức. Về hình thức thì cần cĩ cả bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan. Nhiều ý kiến cũng cho rằng cần xây dựng cả các chuyên đề thảo luận nhĩm, dự án học tập và hệ thống bài tập nên cĩ bài giải hay đáp số.
Qua phân tích kết quả thu được ở trên và tham vấn trực tiếp của GV cũng như HS chúng tơi nhận thấy việc xây dựng và sử dụng một hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực