Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết, trình bày và giải thích các hiện tượng
I. Bài tập tự luận
Câu 1. Cho biết nguyên tố Nitơ cĩ Z=7.
a. Hãy xác định vị trí của Nitơ trong bảng tuần hồn.
b. Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của nitơ. Từ đĩ dự đốn tính chất hĩa học cơ bản
của nitơ.
Câu 2. Dựa vào các số oxi hố của nitơ hãy giải thích tại sao khí nitơ lại cĩ thể thể hiện tính oxi hố hoặc tính khử. Lấy ví dụ chứng minh. Trong hai tính chất đĩ, tính chất nào là chủ yếu?
Câu 3. Hãy nêu phương pháp điều chế khí nitơ trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
Câu 4. (*) Nitơ là nguyên tố cĩ độ âm điện tương đối lớn (chỉ sau F, O, Cl) nhưng tại sao ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hố học? Ở điều kiện nào nitơ trở nên hoạt động hơn?
Câu 5. (**) Hãy nêu chu trình của nitơ trong tự nhiên và vai trị của nitơ đối với đời sống.
Câu 6. (**) Câu nĩi “Nitơ khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp” và “Nitơ là nguyên tố của sự sống” cĩ mâu thuẫn nhau hay khơng? Hãy phân tích.
Câu 7. (**) Thành phần chính của khơng khí gồm hai khí là oxi và nitơ. Các em hãy đề xuất thí nghiệm cĩ thể xác định gần đúng thành phần % thể tích hai khí trên trong khơng khí và mơ tả các thiết bị bằng hình vẽ.
Câu 8. Quan sát sơ đồ cấu tạo phân tử NH3 và cho biết: a. Những liên kết hĩa học trong phân tử NH3. b. Số oxi hĩa của nguyên tử N trong phân tử NH3.
c. Vì sao nguyên tử nitơ trong NH3 cĩ thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác?
Câu 9. Dựa vào các số oxi hố cĩ thể cĩ của nitơ hãy giải thích tại sao NH3 chỉ thể hiện tính khử. Lấy ví dụ chứng minh.
Câu 10.Dựa vào cấu tạo phân tử NH3 và số oxi hĩa của nguyên tử N trong NH3 hãy dự
đốn tính chất hố học của NH3. Đề xuất các thí nghiệm hoặc nêu các phương trình
hĩa học (PTHH) chứng minh những dự đốn đĩ.
Câu 11.Dựa vào cấu tạo phân tử NH3 hãy giải thích tại sao NH3 cĩ tính bazơ. Lấy ví dụ chứng minh.
Câu 12.Hãy nêu trạng thái, màu sắc, mùi của NH3. Tại sao cĩ thể thu khí NH3 bằng cách đẩy khơng khí? Làm thế nào ta biết được khí NH3 đã đầy bình?
Câu 13.Trong thí nghiệm chứng minh khí NH3 tan nhiều trong nước (trang 32 SGK hố học 11), hãy cho biết:
a. Tại sao nước từ chậu theo ống vuốt nhọn lại phun mạnh vào bình khí NH3? b. Tại sao khi đi lên tới bình, nước cĩ phenolphtalein lại chuyển sang màu hồng?
Câu 14.(*) Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm “trứng chui vào bình”.
Chuẩn bị thí nghiệm:
- 1 bình cầu cổ dài, 1 bình cầu cổ ngắn, nút cao su cĩ ống dẫn thủy tinh xuyên giữa. - 1 quả trứng to hơn miệng bình 1 chút, luộc chín, bĩc vỏ.
- Dung dịch (dd) phenolphtalein.
- Dd NH3 đậm đặc.
- Giấy quỳ tím ẩm.
- Đèn cồn, ống nghiệm, giá thí nghiệm, diêm.
Tiến hành thí nghiệm:
- Nhúng quả trứng qua dd phenolphtalein.
- Thu khí NH3 bằng cách đun dd NH3 đặc vào bình cầu cổ dài (khơ), dùng quỳ tím đặt
dưới miệng bình cầu; nếu thấy quỳ tím hĩa xanh là đã đầy NH3.
- Lật bình cầu chứa NH3 lên, cho quả trứng lên miệng bình (cĩ thể cho 1 ml nước vào
sau đĩ ngay lập tức bỏ trứng lên).
Câu hỏi đặt ra:
- Hãy nêu và giải thích các hiện tượng xẩy ra.
- Bằng cách nào cĩ thể lấy quả trứng ra khỏi bình mà khơng làm bình vỡ?
Câu 15.(*) Quan sát hình vẽ 2.5 (SGK) và trả lời các câu hỏi:
b. Tại sao lại thu khí NH3 bằng cách đẩy khơng khí và phải úp ngược ống nghiệm?
Thu NH3 bằng cách đẩy chỗ nước (như thu khí oxi) được khơng? Vì sao?
c. NH3 thu được thường cĩ lẫn hơi nước, làm thế nào để thu được NH3 tinh khiết?
Cĩ thể dùng H2SO4 hoặc P2O5 để làm khơ khí NH3 được khơng?
Câu 16.Muối amoni cĩ những tính chất hĩa học nào? Chúng cĩ tính chất gì giống và khác các muối đã học?
Câu 17.(*) Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xẩy ra khi: a. Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd FeCl3.
b. Lấy hai đũa thủy tinh nhúng vào các dd NH3 và HCl đặc rồi từ từ đưa lại gần nhau.
c. Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 cho đến dư vào dd (NH4)2SO4 đun nhẹ.
d. Cho một ít vụn đồng vào ống nghiệm chứa 2ml dd hỗn hợp của KNO3 và H2SO4
lỗng, đun nhẹ.
Câu 18.Hãy viết cơng thức cấu tạo của phân tử HNO3 và xác định số oxi hố của nguyên tử nitơ trong HNO3.
Câu 19.HNO3 thuộc loại hợp chất gì? Xác định số oxi hố của nguyên tử N trong HNO3.
Từ đĩ dự đốn tính chất hố học của HNO3.
Câu 20.Hãy viết phương trình hố học điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
Câu 21.Cho biết dd HNO3 khơng màu, hãy giải thích vì sao dd HNO3 để lâu ngày thường cĩ màu vàng (viết PTHH nếu cĩ).
Câu 22.(*) Giải thích vì sao trong những ngày mưa giơng cĩ sấm sét thường cĩ sự hiện
diện của HNO3 trong nước mưa? Hãy viết các PTHH của các phản ứng xẩy ra.
Câu 23.Hãy nêu tính chất hĩa học của muối nitrat. Viết phương trình hố học minh họa dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
Câu 24.Tiến hành các thí nghiệm sau mơ tả hiện tượng xẩy ra trong các thí nghiệm:
- Cho 1 mảnh đồng vào ống nghiệm (1) chứa 2ml dd H2SO4 lỗng, đun nĩng nhẹ.
- Cho 1 mảnh đồng vào ống nghiệm (2) chứa 2ml dd KNO3, đun nĩng nhẹ.
- Cho 1 mảnh đồng vào ống nghiệm (3) chứa 1ml dd H2SO4 lỗng và 1ml dd KNO3,
đun nĩng nhẹ.
b. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng hĩa học xẩy ra ở ống nghiệm 3 và nêu
kết luận về phương pháp nhận biết ion −
3
NO trong dd.
Câu 25.Hãy lập sơ đồ tĩm tắt quy trình chuyển hố của nitơ dưới các dạng tự do, vơ cơ, hữu cơ trong tự nhiên.
Câu 26.Cĩ các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho một mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm đựng dung dịch kali nitrat
thì khơng thấy hiện tượng gì xảy ra.
- Thí nghiệm 2: Cho một mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm đựng dung dịch kali nitrat
rồi nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric đặc và, đậy nút bơng lại. Sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh, khí khơng màu thốt ra và rồi hĩa nâu trong ống nghiệm. a. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm 2. Viết PTHH của phản ứng nếu
cĩ.
b. Nút bơng trên miệng ống nghiệm nhằm mục đích gì? Bơng cần được tẩm hố chất
gì để khơng gây ơ nhiễm mơi trường?
Câu 27.NH4NO3 bị phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo ra sản phẩm gì? Vì sao khơng tạo ra NH3
và HNO3?
Câu 28.Vì sao khi điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, bình thu HNO3 cần được ngâm trong nước đá?
Câu 29.(**) Trong dân gian thường cĩ câu ca dao:
Lúa chiêm ngấp nghé đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của câu ca dao trên. Theo em mưa giơng cĩ sấm sét cĩ lợi hay cĩ hại cho đời sống con người? Vì sao?
Câu 30.Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào? Từ những dạng đĩ, người ta đã sản xuất ra photpho nguyên chất như thế nào?
Câu 31. [54] Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí giữa P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại?
Câu 32.Cho biết nguyên tố photpho cĩ Z=15.
a. Hãy xác định vị trí của photpho trong bảng tuần hồn.
b. Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của photpho. Từ đĩ dự đốn tính chất hĩa học cơ
Câu 33.Hãy giải thích tại sao ở điều kiện thường P hoạt động hố học mạnh hơn nitơ mặc dù độ âm điện của P (2,19) nhỏ hơn độ âm điện của nitơ (3,04).
Câu 34.Trong thành phần của vỏ bao diêm thường cĩ photpho; ở đầu que diêm thường cĩ lưu huỳnh và kali clorat. Trên vỏ que diêm người ta dùng photpho trắng hay photpho đỏ? Vì sao?
Câu 35.So sánh nitơ và photpho theo bảng sau:
Nitơ Photpho
Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện
Cấu tạo phân tử
Các số oxi hĩa cĩ thể cĩ Tính chất hĩa học Tính khử Tác dụng oxi Tính oxi hĩa - Tác dụng với hidro
- Tác dụng với kim loại mạnh
Câu 36.Hãy viết cơng thức cấu tạo của axit photphoric H3PO4. Dự đốn và viết phương trình hố học minh họa tính chất hố học của axit photphoric.
Câu 37.Trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp axit photphoric được điều chế bằng
cách nào? Hãy viết PTHH của những phản ứng xẩy ra.
Câu 38.Axit photphoric là axit mấy nấc? Nĩ cĩ thể tạo những loại muối nào? Hãy lấy ví dụ về các loại muối đĩ.
Câu 39.Hãy so sánh tính chất của axit HNO3 và axit H3PO4 theo bảng sau: Axit nitric
(HNO3)
Axit photphoric (H3PO4) Cơng thức cấu tạo
Số oxi hĩa của nguyên tố trung tâm Tính axit
Nhận biết
Câu 40.Hãy so sánh muối nitrat và muối photphat theo bảng sau:
Muối nitrat Muối photphat
Tính tan trong nước Tính chất muối - Tác dụng với axit - Tính oxi hĩa - Bị nhiệt phân hủy - Nhận biết
Câu 41.Tại sao axit H3PO4 khơng cĩ tính oxi hố như axit HNO3 dù trong hai axit đĩ P và N đều cĩ số oxi hố +5?
Câu 42.Hãy so sánh tính chất hố học của các axit: HCl, H2SO4, HNO3 và H3PO4.
Câu 43.Phân bĩn hố học là gì? Để phát triển bình thường, cây cối cần những loại nguyên
tố nào? Dưới dạng nào (nguyên tử, phân tử hay ion)? Tại sao phải bĩn phân cho
cây? Cĩ những loại phân bĩn nào?
Câu 44.Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây? Phân đạm bĩn cho cây cĩ tác dụng gì?
Cĩ những loại phân đạm nào? Thành phần hố học chính của chúng? Phương pháp
điều chế? Cây hấp thụ phân đạm dưới dạng nào?
Câu 45.Phân lân cung cấp cho cây nguyên tố nào? Dưới dạng nào? Phân lân cĩ tác dụng gì đối với cây trồng? Tiêu chí để đánh giá chất lượng phân lân? Cách điều chế phân
lân? Cĩ những loại phân lân nào? Thành phần của chúng? Những lưu ý để sử dụng
hiệu quả phân lân và bảo vệ được mơi trường?
Câu 46.Phân kali cung cấp cho cây nguyên tố nào? Dưới dạng nào? Tác dụng của phân kali đối với cây trồng? Cĩ những loại phân kali nào? Thành phần của chúng? Tiêu chí để đánh giá chất lượng phân kali?
Câu 47. Phân lân tự nhiên được chế biến từ quặng apatit hoặc quặng photphorit cĩ thành phần chính là canxi photphat giá rất rẻ nhưng khơng tan trong nước. Cây trồng chỉ đồng hố được chúng khi chúng chuyển từ muối trung hồ sang muối axit. Vì vậy, loại phân này thích hợp nhất khi dùng cho vùng đất cĩ tính chất như thế nào?
Câu 48.Để loại bỏ ion amoni trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hố dung dịch nước thải bằng natri hiđroxit đến pH = 11 sau đĩ cho chảy từ trên xuống trong một tháp được nạp đầy các vịng đệm bằng sứ cịn khơng khí được thổi ngược từ dưới
lên. Phương pháp này loại bỏ được khoảng 95% lượng amoni trong nước thải.
a. Giải thích cách loại bỏ ion amoni trên. Viết PTHH của phản ứng xẩy ra. b. Cĩ hai mẫu nước thải sau:
Mẫu nước thải Tiêu chuẩn hàm lượng
amoni cho phép(mg/lít)
Hàm lượng amoni trong nước thải (mg/lít)
Nhà máy phân đạm
1,0 18
Bãi chơn lấp rác 160
Hai loại nước thải sau khi được xử lí theo phương pháp trên đã đạt tiêu chuẩn để thải ra mơi trường chưa?
Câu 49.(**) Hãy nêu thành phần, tác dụng sơ lược về cách bảo quản và sử dụng phân bĩn hĩa học trong thực tế. Từ đĩ hãy rút ra những bài học về bảo vệ mơi trường sống, ý thức giữ gìn về sinh và an tồn thực phẩm.
Câu 50.(**) Trong khuơn khổ kiến thức về nitơ, photpho hãy tìm các biện pháp hạn chế tác hại của các hĩa chất trên trong cuộc sống với khẩu hiệu “Hành động nhỏ cho thay đổi lớn”.
Câu 51.(**) Các dữ kiện sau cùng liên quan đến 1 nguyên tố:
1. “Nguyên tố của sự sống và tư duy” (Viện sĩ người Nga A.E.Fecman). 2. Bom napan.
3. Sản xuất diêm.
Theo em, những dữ liệu trên đang cùng đề cập đến nguyên tố nào? Hãy phân tích thêm về mối liên hệ giữa nguyên tố đĩ và những dữ liệu trên.
Câu 52.(**) Trong “Văn tế thập loại chúng sinh” đại thi hào Nguyễn Du đã viết: Lập lịe ngọn lửa ma trơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời cịn thương
Trên cơ sở những kiến thức hĩa học, em hãy giải thích hiện tượng “ma trơi”.
II. Bài tập trắc nghiệm khách quan
A. Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. B. Nguyên tử nitơ cĩ độ âm điện lớn. C. Nitơ chiếm 80% thể tích khơng khí. D. Phân tử nitơ khơng phân cực.
Câu 54.Trong phịng thí nghiệm, người ta cĩ thể điều chế khí nitơ bằng cách đun nĩng dd nào dưới đây?
A. NH4Cl. B. NH4NO2. C. NH3. D. NaNO2.
Câu 55.Trong phịng thí nghiệm, người ta cĩ thể thu khí nitơ bằng phương pháp dời chỗ nước vì
A. khí nitơ nhẹ hơn khơng khí. B. khí nitơ tan rất ít trong nước.
C. khí nitơ khơng duy trì sự cháy. D. khí nitơ nặng hơn khơng khí.
Câu 56.Trong cơng nghiệp, nitơ được sản xuất bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân dd bão hồ NH4NO2.
B. Nhiệt phân dd bão hồ của NH4Cl và NaNO2.
C. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
D. Dùng P để đốt cháy hết oxi trong khơng khí.
Câu 57.Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều số oxi hĩa của N tăng dần? A. NH3, N2, NO, N2O, AlN. B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2. C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3. D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3.
Câu 58.Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.
C. khơng đổi màu. D. mất màu.
Câu 59.Cĩ những phát biểu sau về NH3:
1) Hịa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn khơng khí.
3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai.
5) Khử được hidro. 6) Dd NH3 làm xanh quỳ tím.
Những phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 3. B. 1, 4, 6. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5.
Câu 60.Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? A. Dd amoniac cĩ tính bazơ yếu.
C. Đốt cháy NH3 trong khơng khí khơng cĩ xúc tác thu được N2 và H2O. D. NH3 là khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều trong nước.
Câu 61.Để làm khơ khí NH3 cĩ thể dùng
A. H2SO4 đặc. B. CaO. C. CaCO3. D. P2O5.
Câu 62.Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tất cả các dd của muối amoni đều cĩ mơi trường axit. B. Muối amoni dễ bị nhiệt phân.
C. Cĩ thể nhận biết ion amoni bằng dd kiềm.
D. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước và điện li hồn tồn.
Câu 63.HNO3 lỗng khơngthể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. Fe(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Câu 64.HNO3 lỗng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. CuCl2. D. Cu.
Câu 65.HNO3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Mg. B. FeCl2. C. Fe3O4. D. Fe2O3
Câu 66.Đồng (Cu) tác dụng với dd axit nitric đặc thì thu được khí nào sau đây?