Việc xây dựng hệ thống bài tập hĩa học phần phi kim lớp 11 THPT được tiến hành theo các bước sau:
2.2.1. Xác định mục tiêu của hệ thống bài tập
Đầu tiên phải xác định rõ mục đích của việc xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập tập là gì. Trong luận văn này chúng tơi xây dựng hệ thống bài tập hố học phần phi kim phạm vi lớp 11 nhằm mục đích tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh gĩp phần đổi mới
PPDH và nâng cao chất lượng dạy học mơn hĩa học.
2.2.2. Tìm hiểu, nắm vững chuẩn kiến thức và kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mơn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của mơn học mà HS cần phải và cĩ thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, mỗi chương, phần…)
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn hệ thống bài tập cũng như nhiều tài liệu khác kể cả sách giáo khoa. Bộ Giáo dục đã yêu cầu quá trình dạy học cũng như những yêu cầu về kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng. Vì thế khi thiết kế hệ thống bài tập chúng ta phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, khơng để bài tập quá tải cũng như khơng quá lệ thuộc hồn tồn vào sách giáo khoa.
- Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức được đề cập, các kiến thức
nâng cao, các ứng dụng trong đời sống, những hiện tượng, sự việc trong tự nhiên cĩ liên
quan đến nội dung kiến thức đề cập. Việc tìm hiểu các tài liệu liên quan giúp người biên soạn hệ thống bài tập cĩ cái nhìn tồn vẹn về các vấn đề liên quan đến những nội dung cần lựa chọn để xây dựng bài tập.
- Tìm hiểu các hệ thống bài tập đã được cơng bố: bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo….Tuy nhiên những thơng tin thu thập được chỉ cĩ tính chất tham khảo. Người biên soạn cần xác định được những điều hay trong các tài liệu tham khảo và sử dụng bổ sung cho mình.
2.2.4. Xây dựng khung hệ thống bài tập
Để hệ thống bài tập đạt được tính hệ thống, bao quát, đa dạng ta cần lập khung hệ thống bài tập. Khung hệ thống bao gồm nhiều bình diện.
• Phạm vi của kiến thức: Cần xác định rõ phạm vi kiến thức cho nội dung vấn đề được đề cập trong bài tập.
• Xác định các mức độ cần đạt được của bài tập: Trong hệ thống bài tập cần chứa đựng đầy đủ các mức độ bài tập dễ đến khĩ. Các bài tập phải kiểm tra được các mức độ kiến thức của HS từ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo.
• Xác định các dạng bài tập sẽ xây dựng:GV cần xác định rõ các dạng bài tập cụ thể cần xây dựng để đưa vào hệ thống bài tập của mình. Trong phạm vi của đề tài chúng tơi sẽ thiết kế các dạng bài tập
- Bài tập định tính
- Bài tập định lượng
Ở mỗi dạng chúng tơi đề cập đến 2 loại bài tập: - Bài tập tự luận
- Bài tập trắc nghiệm
2.2.5. Tiến hành soạn thảo
Dựa vào khung bài tập ta đã xây dựng, các tài liệu và kiến thức đã tích luỹ ta bắt đầu xây dựng hệ thống bài tập theo từng dạng như đã xác định:
• Bước1:Xây dựng các bài tập cụ thể
Việc xây dựng các bài tập cụ thể được tiến hành như sau:
+ Xác định mục tiêu bài tập.
+ Xác định nội dung cần đề cập.
+ Xác định độ khĩ của bài tập.
+ Diễn đạt nội dung phù hợp với dạng bài tập (tự luận, trắc nghiệm…)
- Xây dựng bài tập định lượng mới hồn tồn. GV cần tiến hành:
+ Chọn một hệ chất cụ thể (biến đổi hĩa học theo nội dung chuyên đề xác định). + Xác định dữ kiện và các yêu cầu với hệ chất đã chọn.
+ Diễn đạt nội dung phù hợp với dạng bài tập (tự luận, trắc nghiệm…)
+ Giải bài tập và đưa ra đáp án.
- GV cũng cĩ thể soạn thảo bài tập thơng qua việc tham khảo các bài tập trong các
tài liệu khác như bổ sung thêm các dạng bài tập mà sách giáo khao và sách bài tập chưa đề cập đến hoặc phát triển các yêu cầu, các vấn đề chưa đề cập trong các bài tập này.
Việc chỉnh sửa, bổ sung các bài tập trong sách giáo khoa hoặc sách tham khảo cĩ thể thực hiện bằng các cách:
+ Thay đổi dữ kiện – yêu cầu của cùng một dạng bài tập nhằm đa dạng các bài
tập trong cùng một dạng.
+ Ghép các bài tập đơn giản thành bài tập tổng hợp.
+ Đối với một số bài tập khĩ địi hỏi nhiều thao tác tuy duy ta thêm các bài tập đơn giản hơn để định hướng các thao tác tư duy cho HS khi giải các bài tập tổng hợp phức tạp.
• Bước 2: Sắp xếp bài tập xây dựng theo hệ thống xác định Hệ thống bài tập xây dựng được sắp xếp theo nguyên tắc
- Từ dễ đến khĩ
- Từ tái hiện đến sáng tạo.
- Từ lí thuyết đến thực hành, thực tiễn.
2.2.6. Đánh giá chất lượng và tính phù hợp của hệ thống bài tập
Sau khi xây dựng hệ thống bài tập, ta cần đánh giá về chất lượng, tính chính xác và sự phù hợp của hệ thống bài tập. Việc đánh giá hệ thống bài tập hĩa học xây dựng được bằng cách:
- Tiến hành TN thơng qua các hoạt động dạy học ở trường phổ thơng. Trong quá trình TN, cần phân tích kết quả làm bài của HS, những sai lầm trong quá trình giải bài tập để làm căn cứ cho việc chỉnh sửa, bổ sung cho từng bài tập về nội dung và cách diễn đạt. Ngồi ra, trong quá trình TN cần tạo điều kiện cho các em thắc mắc, hỏi ngược lại GV cũng như HS khác; điều này khơng chỉ giúp HS nắm chắc hơn bài học mà cịn là một cơ sở để người biên soạn cĩ thể bổ sung thêm bài tập. Đĩ khơng những là những bài tập thơng thường mà cịn là những bài tập xuất phát từ thực tế, những vấn đề mà HS hay gặp phải trong quá trình học tập.
2.2.7. Chỉnh sửa, bổ sung và hồn thiện
Tập hợp các ý kiến của chuyên gia, GV và kết quả TN để chỉnh sửa và bổ sung cho hệ thống bài tập ngày càng tồn vẹn hơn.