Cơ sở thực tiễn.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chát lượng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2t8ii (Trang 57)

GIÁOVIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT

3.1.2. Cơ sở thực tiễn.

4T

3.1.2.1. Thực trạng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ

thuật công nghiệp II (được đề cập ở chương II).

4T

3.1.2.2. Những yêu cầu của xã hội đặt ra cho giáo dục nói chung và cho

các trường cao đẳng đại học nói riêng trong công cuộc hiện đại hóa cổng nghiệp hóa đất nước.

4T

3.1.2.3. Yêu cầu của Bộ công nghiệp đặt ra cho các trường thuộc Bộ quản

lý trong đó có trường cao đẳng Kinh tế Kỹ Thuật công nghiệp II với tư cách là trường trọng điểm của Bộ Công nghiệp ở khu vực phía Nam.

5T

Có thể nói rằng yêu cầu của Bộ công nghiệp đặt ra đang là một thách thức đối với trường.

5T

Như chúng ta biết thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội lớn nhất trong cả nước. Sự ra đời của một loạt khu công nghiệp, khu chế xuất như khu Tân thuận, Linh Trung (Thủ Đức) ... đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đông đảo về số lượng và đảm bảo về chất lượng để đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp hiện đại.

5T

Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp 5T45TII 5T45Tphải góp phần đáp ứng một

ngành truyền thống mà rất ít trường ở thành phố Hồ Chí Minh có. Đó là các ngành dệt, sợi, da giày, hóa nhuộm... Ngoài ra trường cũng phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đảm bảo cả số và chất lượng cho các ngành công nghiệp nặng như cơ khí, điện tử, điện cổng nghiệp...

4T

3.1.2.4. Phương hướng phát triển của trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật

công nghiệp II đến năm 2010 4T5T- Phương hướng chung :

5T

Tiếp tục rút kinh nghiệm công tác đào tạo năm năm qua, từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường từ vấn đề con người đến cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo, cung cách quản lý... để từng bước có kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.

5T

Trường chúng tôi coi đây là giải pháp hàng đầu để khai thác tiềm năng con người, phát huy sức mạnh nội lực của nhà trường.

5T

Kiên trì giữ vững quan điểm duy trì đào tạo ngành nghề truyền thống như các ngành dệt, sợi, nhuộm, may, giấy.

5T

Mở rộng, nâng cao quy mô đào tạo cả về số và chất lượng, cụ thể tăng cường số sinh viên hệ cao đẳng, tăng cường đào tạo theo địa chỉ ở các tỉnh và các công ty thuộc thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.

5T

Dự kiến của trường đến năm 2010 trường sẽ có trên 15.000 sinh viên trong đó 13.000 sinh viên hệ chính quy còn lại là các hệ khác đào tạo tại trường và theo địa chỉ. Năm học này, năm 2004 - 2005 hiện nay mới có khoảng hơn 7.000 sinh viên cả chính quy và tại chức. Mỗi năm dự kiến sẽ tuyển sinh tăng 20% sinh viên các hệ (bảng số 6)

5T

Chú trọng việc mở thêm ngành nghề mới theo xu thế phát triển của xã hội. Trong những năm gần đây trường sẽ tập trung đầu tư cho các ngành có xu thế phát triển mạnh trong xã hội là ngành da giày, kế toán, công nghệ thông tin, điện tử vv.

5T

5T

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ giảng viên để phấn đấu sau năm 2010 trường được nâng cấp lên thành trường đại học thứ hai của Bộ công nghiệp ở phía nam, sau trường đại học Công nghiệp (bảng số 7).

5T

Lập dự án xây dựng cơ sỏ II của trường ở Nhơn Trạch Đồng Nai để chuẩn bị cho năm 2010 trường mở rộng quy mô đào tạo trên mười ngàn sinh viên.

5T

- Phương hướng cụ thể: 4T5TTổ chức xây dựng bộ máy

5T

Tách một số tổ bộ môn có tính đặc thù ra khỏi các khoa, trở thành tổ trực thuộc Ban giám hiệu như tổ da giày, tổ ngoại ngữ, để tạo điều kiện

Bộ Công nghiệp Trường Cao đẳng KTKTCN II 8T 5T8T Bảng số 7 8T

Bảng thống kê thống kê tình hình đội ngũ giáo viên Từ năm 2001 đến 2010 5T Năm 5TTổng số 5T Trình độ học vị Tiên sĩ Thạc sĩ Cử nhân Trđộ khác Năm 2001 97 0 45T1 1 83 1 Năm 2002 108 0 12 95 1 Năm 2003 118 0 12 105 1 Năm 45T2004 45T130 45T0 45T28 45T101 45T1

Dự kiến tình hình giáo viên từ 2005 đến 2010

Năm 2005 164P0F 1 0 43 120 1 Năm 2006 229 1 55 173 Năm 2007 246 2 68 176 Năm 2008 273 2 90 181 Năm 2009 318 4 120 194 Năm 2010 375 5 140 230

1Hiện tại trường có 147 giáo viên , đến tháng 10 /2005 trường sẽ tuyển thêm 17 giáo

phát huy tính chủ động của các tổ bộ môn này, chuẩn bị cho tương lai các tổ này được xây dựng thành các khoa.

Tiến hành bổ nhiệm thêm các phó khoa và tổ trưởng chuyên môn cho các khoa còn thiếu.

Tuyển dụng thêm giáo viên và công nhân viên cho các phòng khoa còn thiếu, dự kiến năm học 2005- 2006 sẽ tuyển thêm 20 giáo viên các môn học và 06 nhân viên cho các khoa và phòng ban còn thiếu.

Biên soạn lại quy chế hoạt động của nhà trường cho phù hợp với tình hình mới, trong đó chú ý việc đề ra quy định thật cụ thể những yêu cầu về độ tuổi, thời gian và chế độ đi học cho giáo viên để nâng cao trình độ, ở trong nước và ở nước ngoài. Biên soạn lại quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với thực tế nhà trường với quy định của tài chính và theo chế độ tiền lương mới.

Dự kiến trong năm học 2005- 2006 sẽ bỏ chế độ giáo viên chủ nhiệm và thay vào đó là phòng quản lý học sinh sinh viên sẽ trực tiếp quản lý từng khối học sinh sinh

viên cao đẳng, trung cấp và công nhân. 4TQuy mô đào tạo.

4T

Mở 4Trộng quy mô đào tạo cả ba hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân với nhiều hình

thức chính quy, tại chức trong đó coi trọng đào tạo chính quy và tăng chỉ tiêu tuyển sinh hệ cao đẳng, giảm bớt đào tạo hệ công nhân trong trường, tăng cường đào tạo hệ công nhân theo địa chỉ ở các công ty.

Tăng cường đào tạo liên kết với các tỉnh, đào tạo theo địa chỉ với các tỉnh từ miền trung trở vào cả ba bậc cao đẳng, trung cấp, công nhân. Mở thêm ngành nghề mới là ngành nhựa, điện lạnh, cơ khí sửa chữa.

Kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo và bồi dưỡng các hệ ngắn hạn, linh hoạt về thời gian và nội đung đào tạo theo yêu cầu của người học, với phương châm "lấy ngắn nuôi dài".

Hiện tại trường chưa triển khai, khai thác được mảng đào tạo ngắn hạn mặc dù nhu cầu xã hội rất lớn, bởi vì mới được nâng cấp lên cao đẳng, những năm qua trường mới chỉ tập trung xây dựng chương trình giảng dạy cho hệ dài hạn cho các bậc cao đẳng trung cấp, mà chưa đầu tư cho việc xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn cấp

chứng chỉ ở một số ngành.

Năm học 2005 - 2006 trường mới chính thức mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho một số ngành kế toán, tin học vv.

Xúc tiến việc liên kết đào tạo với nước ngoài theo hướng tuyển sinh sinh viên đào tạo trình độ cao đẳng một số ngành mới như ngành nhựa, ngành giày. Thời gian đầu sẽ học tại trường, sau đó sẽ đưa sinh viên ra nước ngoài đào tạo. Trước mắt cử giáo viên ra nước ngoài bồi dưỡng chuyên môn trong thời gian ngắn từ 03 đến 06 tháng.

Tập trung phát triển trung tâm Tin học - Ngoại ngữ.

Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất và nhân sự cho các ngành có triển vọng phát triển trong giai đoạn hiện nay và cả trong tương lai như ngành da giày, công nghệ thông tin,

kế toán - tin học. 4T- Phát triển cơ sở vật chất.

Trường tiếp tục tiến hành xây dựng các cơ sở theo quy hoạch tổng thể mặt bằng của nhà trường đã được Bộ công nghiệp chấp thuận cấp kinh phí và được sự phê duyệt của kiến trúc sư trưởng thành phố.

Hoàn thành khu ký túc xá sinh viên năm tầng, để đưa vào sử đụng đón sinh viên

mới được tuyển vào tháng 4T91 4T2005 cho năm học 2005 -2006.

Chuẩn bị các thủ tục để khởi công xây dựng khu nhà Hiệu bộ bảy tầng và thêm một khu nhà ký túc xá 05 tầng của trường vào cuối năm nay theo như kế hoạch đã định.

Ưu tiên đầu tư mua sắm các loại máy móc trang thiết bị dạy học cho các ngành điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin, dệt may da giày ...

Tiếp tục tiến hành các thủ tục xin đất ở Nhơn Trạch Đồng Nai để xây dựng cơ sở

45T

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chát lượng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2t8ii (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)