5T + Phòng Tổ chức hành chính.

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chát lượng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2t8ii (Trang 32)

Chương 2 TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

5T + Phòng Tổ chức hành chính.

+ Phòng Tổ chức hành chính. 5T + Phòng Tài chính kế toán. 5T + Phòng Đào tạo. 5T

+ Phòng Quản lý học sinh- sinh viên.

5T

+ Phòng Quản trị đời sống.

5T

+ Phòng Nghiên cứu khoa học - Hợp tác quốc tế.

- 5TKhối chuyên môn đào tạo của trường gồm có 08 khoa:

5T

+ Khoa Cơ khí.

5T

+ Khoa Điện - điện tử.

5T

+ Khoa Công nghệ thông tin.

5T

+ Khoa Công nghệ hóa học.

5T

+ Khoa Kinh tế.

5T

5T

+ Khoa Giáo dục đại cương.

5T

+ Khoa Mác Lê nin & Tư tưởmg Hồ Chí Minh

5TTrung tâm tin học ngoại ngữ mới được thành lập năm 2004. Trước đây trường có mở

các lớp tin học ngoại ngữ dạy vào ban đêm nhưng là liên kết với các trường đại học.

4T

2.1.3.2. Nhân sự của trường (bảng số 1). 4T5TTính đến tháng 3/2005 tổng số

cán bộ công nhân viên, giáo viên của trường là 199 người, với độ tuổi từ 22 - 60 tuổi.

5T

Quê quán hội tụ cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

5T

Trình độ từ tốt nghiệp phổ thông trung học đến thạc sĩ.

5T

Số lượng giáo viên: 147 người (tính cả giáo viên kiêm nhiệm 14 người).

5T

Cán bộ, công nhân viên : 52 người. Cán bộ chủ chốt là 22 người (12 nam, 105T45T5T45Tnữ), cụ

thể : Ban giám hiệu là 03 người (01 hiệu trưởng là nữ, 02 nam là phó hiệu trưởng).

5T

Trưởng phòng là 06 người (04 nam, 02 nữ). Phó trưởng phòng 04 người ( 01 nam, 03 nữ). Trưởng khoa có 07 người (03 nam, 04 nữ). Phó trưởng khoa có 01 người (nam). Bí thư đoàn chuyến trách 01 người (nam)

5T

Cán bộ, công nhân viên, giáo viên trong biên chế là 176 người, số biên chế này được Bộ Công nghiệp giao cho trường năm 2004, trong đó có 146 người được Bộ công nghiệp cấp ngân sách còn lại 30 người nhà trường trả bằng nguồn kinh phí tự thu.

Như vậy tổng số giáo viên công nhân viên trường phải tự trả lương và các khoản khác hàng tháng là 53 người (trong đó 26 ngươi làm việc theo chế độ hợp đồng ngoài biên chế), bình quân mỗi người khoảng 1,5 triệu đồng/tháng, tổng số tiền trường phải chi trả cho giáo viên, công nhân viên ngoài ngân sách nhà nước một tháng khoảng 80 triệu đồng. Đây là số tiền tương đối lớn so với nguồn kinh phí của trường.

5T

Do số biên chế được giao không đáp ứng kịp quy mô phát triển của trường như mở thêm ngành, tăng số lượng sinh viên nên nhà trường tuyển thêm giáo viên, công nhân viên theo chế độ hợp đồng thời hạn từ một đến ba năm. Khi trường được Bộ giao tăng thêm biên chế, số giáo viên này sẽ được đưa vào hợp đồng trong biên chế.

5T

Thực tế hiện nay ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II giữa cán bộ giáo viên trong và ngoài biên chế không có sự phân biệt về mọi chế độ quyền lợi vật chất tinh thần, có khác chăng là người làm theo chế độ hợp đồng khi hết hạn hợp đồng phải ký lại, nên mọi người ngoài biên chế cũng yên tâm làm việc, gắn bó với trường.

4T

2.1.3.3. Công tác đào tạo của nhà trường. 4T5TTrường cao đẳng Kinh tế kỹ

thuật công nghiệp II là trường đào tạo đa bậc, đa ngành.

9T Về 5T9Ttrình độ, trường đào tạo ba bậc: cao đẳng (thời gian 03 năm), trung cấp (02

năm), công nhân kỹ thuật (18 tháng).

5T

Các ngành nghề trường đào tạo như sau :

- 5TKế toán (đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp).

- 5TQuản trị kinh doanh (trình độ cao đẳng).

- 5TCơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực (trình độ cao đẳng, trung cấp, cổng nhân

kỹ thuật).

- 5TĐiện tử, điện công nghiệp (trình độ cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật).

- 5TMay thiết kế thời trang, dệt, sợi, da giày (trình độ cao đẳng, trung cấp, công

nhân kỹ thuật).

- 5TCông nghệ thông tin (trình độ cao đẳng, trung cấp).

5T

Ngoài đào tạo hệ chính quy là chính, trường còn đào tạo hệ tại chức ở trong và ngoài trường với một số ngành như kế toán, cơ khí, dệt, sợi.

5T

Trường liên kết với các tỉnh Bình Dương, Bến Tre, Long An, Vũng Tàu, Đắc

Lắc, Bình Định, Đà Nang... đào tạo cả ba trình độ cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ

thuật, hệ chính quy và tại chức.

5T

Nguồn tuyển sinh của trường trong phạm vi cả nước, nhưng tập trung chủ yếu là các tỉnh phía Nam (từ Quảng Nam Đà Nấng trở vào).

5T

Hệ vừa học vừa làm, đối tượng tuyển sinh là công nhân trong các doanh nghiệp.

5T

Một số kết quả đào tạo của trường từ khi thành lập đến nay: Giai đoạn 1976 đến 2000 (bảng số 2). Giai đoạn 2001 đến 2005 (bảng số 3 )

4T

2.13.4. Công tác nghiên cứu khoa học.

5T

Công tác nghiên cứu khoa học chỉ thực sự khởi sắc từ khi trường được nâng cấp lên cao đẳng. Giáo viên của trường hàng năm đăng ký làm đề tài cấp trường là phổ biến. Đề tài chủ yếu đi vào những vấn đề thiết thực phục vụ trực tiếp cho việc dạy và học trong nhà trường như các

đề tài nghiên cứu xây dựng kế hoạch đào tạo cho tất cả các ngành nghề đào tạo, ở các bậc của trường.

2T

Trường có làm một số đề tài cấp Bộ như sau:

2T

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân công nghệ dệt do giáo viên khoa Dệt may da giày thực hiện.

- 2TNghiên cứu cải tiến nâng cấp máy dột thoi thành máy dệt kiếm do giáo viên

khoa Cơ khí thực hiện

- 2TNghiên cứu thiết kế công nghệ dệt vải thổ cẩm của các dân tộc Tây Nguyên

để phục vụ cho công tác đào tạo tại chỗ do giáo viên khoa Dệt may da giày thực hiện.

2T

Ba đề tài trên đã được Bộ Công nghiệp nghiệm thu đánh giá đạt từ loại khá trở lên.

- 2TNghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc thợ kỹ thuật cho công nhân công

nghệ nhuộm - hoàn tất trong ngành dệt do giáo viên khoa Công nghệ hóa học thực hiện.

2T

Đề tài này đang được thực hiện và theo kế hoạch sẽ được Bộ công nghiệp nghiệm thu vào cuối năm 2005.

32T

2.1.3.5. Cơ sở vật chất nhà trường. 2T32TDiện tích chung của trường là 34.862

mP

2

P

.

2T

Trường có hai cơ sở ở đối diện nhau qua con đường Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.

2T

Một khu là lớp học, nơi làm việc, địa chỉ số 20 đường Tăng Nhơn Phú phường

Phước long B, Quận 9 thành phố Hồ Chí Minh, diện tích đất là 22.122mP

2P P còn nhà là 11.434 mP 2 P . 2T

Một khu là ký túc xá sinh viên và tập thể cán bộ giáo viên ở địa chỉ

5T

103 Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.

Diện tích đất 12.740 mP 2 P , diện tích nhà ở là 4.596 mP 2 P

5T

05 phòng máy vi tính với hơn 200 máy, chưa kể các máy dùng ở các phòng, khoa.

5T

Trường có một phòng thực hành da giày, thực hành hóa nhuộm. Một xưởng thực hành may với hơn 100 máy.

5T

Xưởng thực hành điện tử, điện công nghiệp, xưởng cơ khí với trang thiết bị được mua mới trong thời gian gần đây .v.v...

5T

Ngoài ra còn một số phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học như : Máy LCD. Profetor, Overhead, đầu đĩa VCD, DVD, Ti vi, Vidio, máy CNC, máy phân tích quang phổ cho ngành hóa nhuộm, máy vi tính dùng thiết kế giác sơ đồ ngành may, ngành giày...

2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐANG KINH TẾ

KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP II

2.2.1. Tình hình đội ngũ giáo viên (bảng số 4).

4T

2.2.1.1.Về số lượng :

5T

Trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 5T45TII 5T45Tcó tổng số 147 giáo viên

(trong đó có 14 giáo viên kiêm nhiệm). Nếu không tính giáo viên kiêm nhiệm thì giáo viên chiếm khoảng 66,7%, còn tính cả giáo viên kiêm mhiệm giáo viên chiếm 73,8% trong tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trường.

46T

5T

Nữ có 56 người chiếm 38%.

4T

2.2.1.3. Về4T46T4T46Tloại hình giáo viên:

5T

Trong trường chỉ có loại hình giáo viên trong biên chế và hợp đồng dài hạn từ OI đến 03 năm, trong đó giáo viên kiêm nhiệm 14 người (chiếm 9%), đây là những cán bộ chủ chốt của trường vốn là giáo viên sau đó được bổ nhiệm làm cán bộ quản lý như ban giám hiệu, trưởng phó phòng ...

5T

Giáo viên thỉnh giảng trường rất ít mời.

4T

2.2.1.4.Về4T46T4T46Tnguồn hình thành đội ngữ giáo viên.

5T

Giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 5T45TII 5T45Tđược đào tạo từ

nhiều trường cao đẳng đại học khác nhau ở trong và ngoài nước, được tuyển dụng qua nhiều giai đoạn phát triển của nhà trường với những phương thức tuyển dụng khác nhau.

5T

Tình hình cụ thể như sau:

5T

Tốt nghiệp trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh: có 40 người chiếm khoảng 27% (giữ tỉ lệ cao nhất).

5T

Tốt nghiệp đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đại học Sư phạm Hà nội có 27 người chiếm 18%.

5T

Tốt nghiệp trường đại học Kinh tế thành phô" Hồ Chí Minh, đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội có 21 người chiếm tỉ lệ khoảng 14%.

5T

Tốt nghiệp cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp 5T45TII 5T45Tcó I I người chiếm tỉ lệ

7,5% .

5T

Tốt nghiệp đại học Khoa học xã hội nhân văn 12 người chiếm tỉ lệ

5T

5T

Tốt nghiệp đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh và đại học Bách khoa Hà nội là 08 người chiếm tỉ lệ 5,5%.

5T

Tốt nghiệp đại học ở nước ngoài: 05 người (04 người tốt nghiệp ở IIên xô cũ, OI người tốt nghiệp ở Hung ga ri) chiếm 3,5%.

5T

Tốt nghiệp đại học Luật Hà nội, đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: 04 người chiếm 3%.

5T

Ngoài ra còn một số ít giáo viên được đào tạo ở các trường đại học khác như đại

học C5T10Tần5T10TThơ, Đà Nang, Vinh, Quy Nhơn, Huế...

46T

2.2.1.5.Về4T46Ttrình độ học vấn.

5T

+ Tiến sĩ: Hiện tại chưa có, trường mới có OI người đang làm nghiên cứu sinh, bảo vệ vào cuối năm 2005.

5T

+ Thạc sĩ cao học: 43 người chiếm tỉ lệ 29%.

5T

+ Cử nhân: 96 người chiếm tỉ lệ 65%.

5T

+ Cao đẳng: 07 người chiếm tỉ lệ 6% .

4T

24T46T.2.1.6. Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh)

5T

+ Trình độ cao đẳng đại học: I I người chiếm 8%.

5T

+ Trình độ C: 37 người chiếm 25%.

5T

+ Trình độ B : 52 người chiếm 35%.

5T

+ Còn lại là tương đương trình độ A. Ngoài ra còn một số rất ít giáo viên có ngoại ngữ khác như tiếng Nga, tiếng Hàn, tiếng Trung Quốc...

4T

2.2.1.7. Sự phân bố đội ngũ giáo viên (bảng số 5 ).

Sự phân bố giáo viên trong các khoa, tổ bộ môn trực thuộc Ban giám hiệu như sau: Stt Tên đơn vị o Tống số g/v Trình độ Trên đai học Đại học Cao đẳng 1 Khoa kinh tế 15 06 09 2 Khoa CNTT 09 02 07

3 Khoa đại cương 19 06 13

4 Khoa Công nghệ hoa học l i 02 9

5 Khoa dệt may 21 06 1 1 04

6 Khoa Điện - điện tử 21 02 19

7 Khoa cơ khí 24 05 17 02

8 Tổ da giày 05 01 01 03

9

Khoa Mác Lê nin- Tư tưởng Hồ

Chí Minh 08 06 02 o T ì h độ Bảng số 5

Thời gian công tác Số người Tỷ lệ

Dưới 5 năm 65 44,4% Từ 5 năm đến 10 năm 35 23,8% Từ 10 năm đến 15 năm 14 9,5% Từ 15 năm đến 20 năm 09 6,1% Từ 20 năm đến 25 năm 12 8,1% Từ 25 năm đến 30 năm 10 6,8% Trên 30 năm 02 1,3%

4T

2.2.1.9. Thâm niên giảng dạy.

5T

Hầu hết thâm niên công tác của giáo viên cũng là thâm niên giảng dạy. Trong trường chỉ có một số rất ít người đã làm ở cơ sở ngoài nhà trường một thời gian ngắn sau đó xin về trường giảng dạy. Người có thâm niên giảng dạy cao nhất ở trường là 29 năm, đó là những người tham gia giảng dạy từ khi trường được thành lập, người thấp nhất là 01 năm. Giáo viên của trường đa số trẻ mới vào nghề nên tính chung thâm niên giảng dạy thấp.

2.2.2. Cách thức tuyển dụng giáo viên của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ

thuật Công nghiệp II trong thời gian qua

5T

Giai đoạn trước đây khi trường chưa nâng cấp lên cao đẳng, việc tuyển giáo viên không tập trung, cứ thiếu là tuyển, bất kỳ lúc nào trong năm học cũng được, không thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng mà chủ yếu là do giới thiệu của cán bộ giáo viên trong trường, nhu cầu cần giáo viên của trường rất ít người biết,

cầu ít gặp cung, vì vậy số lượng ứng cử viên không nhiều, 5T9Tvề 5T9Ttrình độ giáo viên khi

tuyển không cao, cụ thể như bằng tốt nghiệp loại trung bình, học hệ tại chức cũng nhận ...

5T

Hình thức tuyển chọn có lúc xét tuyển thay cho thi tuyển, việc chọn lựa những người thực sự có khả năng rất khó khăn, không có nhiều để mà lựa chọn. Đó là một

trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo viên của trường chưa cao và một

số giáo viên được tuyển chưa thực sự đúng yêu cầu về ngành dạy.

5T

Từ khi trường được nâng cấp lên cao đẳng, mở rộng quy mô đào tạo cả về số lượng sinh viên và các ngành nghề đào tạo cho nên nhu cầu tuyển dụng thêm giáo viên rất lớn. Trong khi chưa được bộ giao tăng biên chế, nhà trường phải tự tuyển thêm giáo viên hợp đồng để đảm bảo tiến độ đào tạo và sau này khi được tăng biên chế mới hợp thức hóa, đưa các giáo viên này vào danh sách hợp đồng trong biên chế. Thời gian này việc tuyển dụng giáo viên bài bản hơn, theo quy định chung, tuy vậy nội dung và hình thức kiểm tra chưa thật đầy đủ các mặt chẳng hạn như chưa kiểm tra

trình độ ngoại ngữ, tin học thực mà chỉ mới dựa vào chứng chỉ văn bằng có trong hồ sơ...

2.2.3. Một số những khó khăn trước mắt của giáo viên trường Cao đẳng

Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II.

5T

Hiện nay giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II đang gặp phải một số khó khăn, bất cập nhất định. Những khó khăn này ít nhiều đã ảnh hưởng tới cuộc sống của giáo viên, làm cho họ thiếu sự yên tâm cổng tác, phần nào cũng đã làm ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy.

5T

Cụ thể là:

4T

2.2.3.1. Khó khăn về nhà ở.

5T

Giáo viên của trường quê quán ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Thời gian gần

đây trường tuyển nhiều giáo viên trẻ, hầu hết sống xa gia đình, tất cả đều đang 4T5T4T5Tnhà

trọ để đi dạy. Hiện tại số giáo viên này là 52 người, chiếm 35% trong tổng số giáo viên. Nhiều người xây dựng gia đình rồi vẫn ở trọ, vì chưa có điều kiện mua nhà riêng. Với lương giáo viên như hiện nay thì việc có nhà riêng để không phải ở trọ là điều lý tưởng.

5T

Cụ thể mức thu nhập hiện nay 4T5T4T5Ttrường, bình quân mỗi giáo viên trẻ mới ra

trường được khoảng 1,5 triệu đồng nhưng phải lo đủ thứ, trong đó có trả tiền nhà trọ thì khả năng để có nhà riêng, nếu không có sự trợ giúp của gia đình là không thể thực hiện trong lúc này. Đây là khó khăn thực sự của nhiều giáo viên. Nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt hàng ngày, tới công việc giảng dạy của giáo viên, vì có an cư mới lạc nghiệp.

5T

Nhiều giáo viên không chỉ lo cuộc sống của riêng mình mà còn phải lo cho gia đình cha mẹ, anh em. Khi cuộc sống kinh tế khó khăn, người giáo viên rất khó toàn tâm toàn ý cho sự nghiệp "trồng người" của mình. Một số giáo viên đã bươn chải làm thêm nhiều, đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng giờ dạy chưa

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chát lượng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2t8ii (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)