6. Bố cục của luận văn
2.2.2 Cơ cấu ngành hàng
Bảng 2.1: Doanh thu theo cơ cấu ngành hàng
Đơn vị tính: tỷ VND
(Nguồn: Nội bộ – Phịng bán hàng Unilever Việt Nam)
Unilever Việt Nam chia hoạt động sản xuất, kinh doanh thành 3 ngành hàng lớn là ngành hàng chất tẩy rửa chăm sĩc gia đình (Hygiene), ngành hàng chăm sĩc cá nhân (Beauty) và ngành hàng thực phẩm (Foods).
Cĩ thể thấy rằng doanh thu từ ngành hành chăm sĩc gia đình chiếm hơn 60% doanh thu của Unilever Việt Nam với những nhãn hiệu nổi tiếng và rất được ưa chuộng tại Việt Nam như OMO, Comfort, Sunlight. Tiếp theo là doanh thu của ngành hàng chăm sĩc cá nhân chiếm hơn 30% với rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như
Clear, Sunsilk, Close-up hay P/S. Tuy nhiên tại thị trường Việt Nam thì những nhãn hiệu chăm sĩc cá nhân của Unilever chịu sự cạnh tranh khốc liệt của những nhãn hiệu nổi tiếng và cũng rất được ưa chuộng như Colgate, Head & Shoulder, Enchanter, X-men… đến từ những đối thủ lớn như Colgate Palmolive, P&G, Unza,
ICP, Henkel, … Chính vì vậy, việc ngành hàng chăm sĩc cá nhân mang về 30%
doanh thu trong tổng doanh thu mỗi năm cũng đã là một thành cơng của Unilever tại thị trường Việt Nam.
Ngành hàng thực phẩm chỉ mang về khoảng 8% doanh thu cho Unilever Việt Nam, điều này cũng dễ hiểu vì Unilever Việt Nam khơng cĩ nhiều các sản phẩm thực phẩm, các sản phẩm thực phẩm của Unilever đang cung cấp trên thị trường Việt Nam cũng khơng đa dạng. Tại Việt Nam thì Unilever chỉ cĩ 2 nhãn hiệu thực phẩm nổi tiếng là Lipton và hạt nêm Knorr, tuy nhiên thì chỉ cĩ hạt nêm Knorr là được ưa chuộng và được tiêu thụ lớn trong khi Lipton mặc dù nổi tiếng thế giới nhưng lại khơng được tiêu thụ nhiều tại Việt Nam, điều này cũng do thĩi quen uống trà của người Việt Nam khơng giống với thĩi quen uống trà của người dân ở các nước khác trên thế giới.