4. CÁC MẠCH PHỤ TẢI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP:
4.3. Hệ thống an toàn:
4.3.1. Hệ thống túi khí an toàn:
Các túi khí được thiết kế để bảo vệ lái xe và hành khách ngồi trong xe được an tồn hơn ngồi biện pháp bảo vệ chính bằng dây an tồn.
Trên xe được trang bị hệ thống túi khí Airbag là một túi tự động bơm đẩy khí khi cĩ tai nạn xảy ra nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro đến con người, giảm chấn thương phần đầu, cổ, ngực và mặt của người lái – hành khách khi xe cĩ va chạm từ phía trước.
Nguyên lý chung :
Khi cĩ va đập mạnh từ phía trước, hệ thống túi khí phát hiện sự giảm tốc thì cảm biến bị kích hoạt và kích nổ ngịi nổ trong bộ thổi khí. Ngọn lửa lan truyền ngay tới chất cháy mồi và chất tạo khí. Sau đĩ phản ứng hĩa học trong bộ thổi khí ngay lập
tức tạo ra một lượng lớn khí nitơ khơng độc điền đầy túi khí phá vỡ phần mỏng của vành tay lái và trước bảng táp lơ rồi phồng lên trước mặt người lái xe và người ngồi ghế trước để giảm nhẹ chuyển động về phía trước của người lái và hành khách. Điều này giúp bảo vệ đầu và mặt khơng bị đập vào vành tay lái hay bảng táp lơ. Khi túi khí xẹp xuống, nĩ tiếp tục hấp thụ năng lượng. Toàn bộ quá trình căng phồng, bảo vệ, xẹp xuống diễn ra trong vịng một giây.
4.3.2. Hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS:
Hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS được sử dụng để duy trì khả năng khơng bĩ cứng bánh xe trong các trạng thái phanh ngặt với các mục đích: giữ cho bánh xe trong quá trình phanh cĩ độ trượt thay đổi trong giới hạn hẹp quanh giá trị xác định.
- Giữ ổn định hướng chuyển động của xe khi phanh gấp trên đường vịng, hay trên đường cĩ trạng thái khác nhau.
- Duy trì khả năng điều khiển ơ tơ bằng vành lái.
- Tạo điều kiện rút ngắn quãng đường phanh đặc biệt khi sử dụng ở đường tốt, Hình 4- 20 Quá trình hoạt động của hệ thống túi khí.
Sơ đồ mạch điện điều khiển ABS:
Hình 4- 21 Sơ đồ mạch điện ABS.
1- Ăc quy; 2- Cầu chì chính; 3- Cơng tắc máy; 4- Cơng tắc phanh tay; 5- Đèn cảnh báo phanh tay; 6- Đèn cảnh báo ABS; 7- Đèn phanh (stop light); 8- Cơng tắc bàn đạp phanh; 9- Bộ điều khiển điện tử PCM-ABS; 10- Bộ rơ le điều khiển ABS; 11- Rơ le điều khiển van điện từ; 12- Rơ le điều khiển bơm thủy lực; 13-
Bơm thủy lực; 14- Cụm thủy lực (bộ phận chấp hành); 15- Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái; 16- Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải; 17- Cảm biến tốc độ
bánh xe trước trái; 18- Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải. 2-
Nguyên lý hoạt động:
Khi bật cơng tác máy (3) sẽ cĩ dịng điện cấp cho PCM-ABS như sau: (+) ắc quy → cầu chì → cơng tắc máy → PCM-ABS → mass.
Khi đạp phanh cơng tắc bàn đạp phanh (8) đĩng cĩ dịng đi trong mạch: (+) ắc quy → cầu chì → cơng tắc bàn đạp phanh (8) → đèn phanh (7) → mass và từ cơng tắc bàn đạp phanh (8) → PCM-ABS → mass.
Khi xe hoạt động với tốc độ nào đĩ( từ 30km/h), người lái tác động vào bàng đạp phanh, lực phanh được tạo ra lớn hơn lực ma sát của lốp với mặt đường lúc này bánh xe sẽ bi hãm chặt hay bĩ cứng.
Lúc này cĩ hai loại tín hiệu được truyền đi. một là cơ học do tác động của bàn đạp lên hệ thống thủy lực và hai là cảm biến lấy tín hiệu từ tốc độ bánh xe gởi đến bộ xử lý trung tâm PCM-ABS một tín hiệu điện. Bộ xử lý trung tâm sẽ tính tốn và cấp điện cho rơ le (11) đĩng cĩ dịng điện đi từ: (+) ắc quy → cầu chì →rơ le (11) → van điện từ → mass.
Khi bánh xe quay PCM-ABS cấp điện rơ le (11) trong mạch cấp điện, khi bánh xe bị bĩ và trượt thì PCM-ABS lại cấp điện cĩ dịng đi như trên.
Khi áp suất xi lanh phanh chính giảm PCM-ABS sẽ cấp điện cho rơ le (12), rơ le đĩng cấp điện bơm thủy lực (13) hoạt động cĩ dịng đi trong mạch như sau: (+) ắc quy → cầu chì →rơ le (12) → bơm thủy lực (13) → mass.
Khi bật phanh tay làm cơng tắc phanh tay đĩng cĩ dịng chạy trong mạch như sau: (+) ắc quy → cầu chì → bĩng đèn → mass.
Các cảm biến tốc độ bánh xe được cấp điện trực tiếp từ bộ điều khiển PCM- ABS và PCM- ABS được cấp điện áp từ ắc quy qua cầu chì (2).
Khi bật cơng tắc khởi động ta sẽ thấy các đèn tín hiệu lần lượt sáng lên. Đèn báo hệ thống ABS sẽ sáng lên chừng vài giây rồi tắt, điều đĩ chứng tỏ hệ thống ABS trên xe vẫn hoạt động bình thường.
4.4. CÁC HỆ THỐNG PHỤ:
4.4.1. Hệ thống gạt nước rửa kính:
Hoạt động của hệ thống (hình 4-22):
Khi cơng tắc gạt nước ở vị trí “LOW”: Dịng điện chạy đến chổi tốc độ thấp của mơ tơ gạt nước và gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp. Mạch điện lưu thơng như sau: (+) Ắc quy Chân (a) Tiếp điểm (LOW) cơng tắc gạt nước Chân (b)
Mơtơ gạt nước (Lo) mass.
Khi cơng tắc gạt nước ở vị trí “HIGH”: dịng điện tới chổi tốc độ cao của mơ tơ (Hi) và mơ tơ quay ở tốc độ cao. Mạch điện lưu thơng như sau: (+) Ắc quy Chân (a) Tiếp điểm (HIGH) của cơng tắc gạt nước Chân (c) Mơ tơ gạt nước (Hi)
mass.
Khi cơng tắc gạt nước ở vị trí “OFF”: Nếu tắt cơng tắc gạt nước trong khi mơtơ gạt nước đang quay, dịng điện sẽ chạy đến chổi tốc độ thấp của mơ tơ gạt nước và gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp. Mạch điện như sau: (+)Ắc quy Tiếp điểm (C) cơng tắc cam Chân (d) Tiếp điểm (A) của rơle Các tiếp điểm (OFF) cơng tắc gạt nước Chân (b) Mơtơ gạt nước (LOW) mass.
Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm cơng tắc cam quay từ phía (C) sang (D) và mơ tơ dừng lại.
Khi cơng tắc gạt nước ở vị trí gián đoạn “INT”: Khi bật cơng tắc đến vị trí (INT) thì Tr1 bật trong một thời gian ngắn làm tiếp điểm rơle chuyển từ (A) sang (B). Mạch
HI GH L OW INT OF F 10 Tr1 f e d c b a M Lo Hi D C B A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 W A S H E R
Hình 4- 22 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước rửa kính.
1- Cơng tắc gạt nước; 2- Rơ le gạt nước gián đoạn; 3- Mạch điều khiển gạt nước gián đoạn; 4- Mơ tơ gạt nước; 5- Cầu chì; 6- Mơ tơ rửa kính; 7- Cơng tắc máy; 8-
điện lưu thơng như sau: (+) Ắc quy Chân (a) Cuộn rơle Tr1 Chân (f)
mass.
Khi các tiếp điểm rơle đĩng tại B, cĩ dịng chạy theo mach sau: (+) Ắc quy
Chân (a) tiếp điểm (B) của rơle Các tiếp điểm (INT) của cơng tắc gạt nước
Chân (b) Mơ tơ gạt nước (LO) mass, làm mơ tơ quay ở tốc độ thấp.
Tr1 nhanh chĩng tắt, làm tiếp điểm của rơle lại quay ngược từ (B) về (A). Tuy nhiên, một khi mơ tơ bắt đầu quay tiếp điểm của cơng tắc cam bật từ vị trí (D) sang vị trí (C) nên dịng điện tiếp tục chạy theo mạch: (+) Ắcquy Tiếp điểm (C) cơng tắc cam Chân (d) Tiếp điểm (A) của rơle Các tiếp điểm (INT) của cơng tắc gạt nước Chân (b) Mơtơ gạt nước (LO) mass.
Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểm của cơng tắc cam lại gạt từ (C) về (D) làm dừng mơ tơ. Một thời gian xác định sau khi gạt nước dừng Tr1 lại bật trong thời gian ngắn, làm gạt nước lập lại hoạt động gián đoạn của nĩ.
Khi bật cơng tắc rửa kính (WASHER): Mạch điện lưu thơng như sau: (+)Ắc quy
Mơ tơ rửa kính Chân (e) Tiếp điểm cơng tắc rửa kính Chân (f) mass.
4.4.2. Hệ thống nâng hạ kính
Hệ thống nâng, hạ kính dùng để nâng hạ kính cửa xe. Để nâng hạ cửa kính người ta dùng một động cơ điện một chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu, kết cấu rất nhỏ gọn và dễ bố trí. Đặc biệt nĩ quay được cả hai chiều nếu ta đổi chiều dịng điện.
Để điều khiển nâng hạ kính, người ta bố trí cơng tắc ở các vị trí: Cửa bên trái người lái xe và mỗi cửa hành khách một cơng tắc điều khiển. Tại cửa người lái là cơng tắc chính, nĩ cĩ thể điều khiển được tất cả các cơng tắc nâng hạ kính cửa khác.
Trên xe trang bị hệ thống xuống kính tự động khi gặp vật cản, điều này được thực hiện khi kính cửa đang được đĩng ở chế độ tự động nếu nĩ gặp vật cản sẽ tự động đổi chiều quay của mơ tơ và chạy lùi lại một khoảng cách nào đĩ. Chức năng xuống kính tự động này cũng cĩ thể hủy bỏ được.
4.4.3. Hệ thống khĩa cửa:
Mạch điện của hệ thống khĩa cửa trung tâm:
Hệ thống khĩa cửa trung tâm được điều khiển từ cửa lái hoặc điều khiển từ bên ngồi xe bằng cách sử dụng chìa khĩa hoặc bộ điều khiển từ xa và từ bên trong xe bằng cách nhấn núm khĩa ở tay cửa xe.
Hình 4- 23 Sơ đồ mạch điện hệ thống khĩa cửa trung tâm.
1- Hộp cầu chì trung tâm; 2- Rơ le mở khĩa cửa trái; 3- Rơ le mở khĩa cửa phải; 4- Rơ le mở khĩa; 5- IC(Door double lock reay và Door unlock relay); 6- Mơ tơ khĩa
cửa sau phải; 7- Mơ tơ khĩa cửa sau trái; 8- Mơ tơ khĩa cửa trước phải; 9- Mơ tơ khĩa cửa trước trái; 10- Cơng tắc cửa trước phải; 11- Cơng tắc cửa trước trái; 12- Bộ
khĩa trái phải; 12- IC-Door lock relay
Hoạt động của hệ thống (hình 4-23):
Các rơ le (2), (3), (4) được điều khiển bởi các mạch IC, các mạch IC lấy tín hiệu điện từ các cơng tắc khĩa cửa khác nhau. Trong sơ đồ mạch điện hệ thống khĩa cửa trung tâm cĩ hai cơng tắc điều khiển (10) và (11).
Chức năng mở khĩa một bước: Là khi ta mở hoặc khĩa các cửa bằng các cơng tắc khác nhau.
+ Khi cơng tắc khĩa phải trái ở vị trí 2 ( Door closed) thì IC (Door lock relay) khơng cho dịng chạy qua , tất cả các cửa đều khĩa.
+ Khi cơng tắc khĩa cửa trước trái (10) xoay chìa khĩa một lần ở vị trí 1 (Door open) lúc này IC (Door lock relay) cho dịng điện chạy qua và cĩ dịng trong mạch: (+) ắc quy → Cầu chì → IC (Door lock relay) → Cơng tắc cửa trái (11) → mass, làm cho Rơ le mở cửa trái (2) đĩng. Lúc này cĩ dịng chạy trong mạch: (+) ắc quy → cầu chì → Rơ le mở cửa trái (2) → Mơ tơ khĩa cửa trước trái (9) và Mơ tơ khĩa cửa trái sau (7) → mass, làm cho mơ tơ (9) và (7) quay để mở cửa.
+ Khi cơng tắc khĩa cửa trước phải (10) xoay chìa khĩa một lần ở vị trí 1 (Door open) lúc này IC (Door lock relay) cho dịng điện chạy qua và cĩ dịng trong mạch: (+) ắc quy → Cầu chì → IC(Door lock relay) → Cơng tắc cửa phải (10) → mass, làm cho Rơ le mở cửa phải (3) đĩng. Lúc này cĩ dịng chạy trong mạch: (+) ắc quy → cầu chì → Rơ le mở cửa trái (3) → Mơ tơ khĩa cửa trước phải (8) và Mơ tơ khĩa cửa phải sau (6) → mass, làm cho mơ tơ (8) và (6) quay để mở cửa.
+ Khi cơng tắc khĩa cửa trước trái (10) xoay chìa khĩa hai lần đến vị trí 1 (Door open) trong khoảng 3 giây lúc này IC (Door Unlock relay) cho dịng điện chạy qua và cĩ dịng trong mạch: (+) ắc quy → Cầu chì → IC (Door Unlock relay) → Cơng tắc cửa trái trước (11) → mass, làm cho Rơ le khĩa cửa (4) đĩng. Lúc này cĩ dịng chạy trong mạch: (+) ắc quy → cầu chì → IC (Door Unlock relay) → Rơ le khĩa cửa trái (2) → 4 Mơ tơ khĩa cửa → mass, làm cho mơ tơ 4 quay để mở cửa.
Tương tự, nếu sử dụng bộ điều khiển từ xa thì ta phải nhấn vào bộ remote một hoặc hai lần để thực hiện mở một bước hay hai bước.
4.4.4. Hệ thống sấy kính:
Mạch điện sấy kính:
Hình 4- 24 Sơ đồ mạch điện hệ thống sấy kính.
Nguyên lý hoạt động: Khi bật cơng tắc máy 3 thì cĩ dịng điện đi từ (+) ắc quy (→) cầu chì (2) → cơng tắt máy (3) → cơng tắt sấy kính (4) khi cơng tắt sang vị trí ON thì cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn (5) và qua cuộn dây điện trở sấy kính (6) → mass. Khi cĩ dịng điện chạy qua cuộn dây điện trở thì cuộn dây nĩng lên và nung nĩng kính làm cho tuyết tan ra hoặc sương mù khơng bám vào.
4.4.5. Hệ thống điều hịa:
Hệ thống điều hịa trên ơ tơ: Điều khiển nhiệt độ trong buồng lái và tuần hoàn khơng khí trong xe giúp cho hành khách trên xe cảm thấy dễ chịu. Loại bỏ các chất cản trở tầm nhìn như sương mù, băng đọng trên mặt kính.
Hệ thống điều hịa trên xe được điều khiển thơng qua các cơng tắc, cảm biến áp suất và PCM điều khiển.
Mạch điện hệ thống điều hịa:
Hình 4- 25 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hịa.
1- Hộp cầu chì; 2- Rơ le A/C; 3- Ly hợp máy nén; 4, 7- Bộ điều khiển điện tử PCM; 5- Cơng tắc quạt giàn lạnh; 6- Cảm biến áp suất A/C; 8- Mơ tơ giàn lạnh ; 9- Cơng
Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ hoạt động, puli máy nén quay theo, bình thường khi bật cơng tắc quạt giĩ ( của giàn lạnh ), khơng bật cơng tắc máy lạnh thì cĩ dịng : (+) accu Cầu chì Rơle A/C (2) Bộ điều khiển điện tử PCM (4) Cơng tắc giàn lạnh (5)
mass, hút tiếp điểm rơle cung cấp dịng qua mơ tơ quạt làm quay quạt.
Khi bật cơng tắc áp suất A/C cĩ dịng điện đi trong mạch : (+) ắc quy Rơ le A/C Bộ điều khiển điện tử PCM cơng tắc áp suất mass, lúc này ly hợp điện từ cấp điện, ly hợp đĩng máy nén hoạt động và cĩ dịng điện đi trong mạch từ: (+) ắc quy Rơ le ly hợp máy nén mass.
Máy nén hoạt động đến khi độ lạnh trong xe đạt mức mà ta đặc, lúc này cảm biến áp suất lấy tín hiệu từ đường hút của máy nén đưa về PCM , PCM tính tốn sử lý rồi cấp tín hiệu để ngắt rơ le A/C lúc này ly hợp quay trơn máy nén ngưng hoạt động.
Khi nhiệt độ trong xe tăng dẫn đến áp suất đường hút máy nén tăng lúc này PCM so sánh giá trị đã đặc rồi cấp điện cho máy nén hoạt động.
5. CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
5.1. Các hư hỏng và biện pháp khắc phục trong hệ thống cung cấp:
Trên xe cĩ trang bị đèn báo nạp thì người lái sẽ phát hiện được hư hỏng của hệ thống cung cấp thơng qua đèn báo nạp, hoặc cĩ thể khơng khởi động được động cơ do ắc quy yếu.