Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu:

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện xe du lịch 5 chỗ 1,153 tấn (Trang 51)

4. CÁC MẠCH PHỤ TẢI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP:

4.1.Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu:

Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên ơ tơ là một phương tiện cần thiết giúp tài xế cĩ thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo các tình huống dịch chuyển để mọi người xung quanh nhận biết.

4.1.1. Hệ thống chiếu sáng :

4.1.1.1. Cấu tạo bĩng đèn:

Trên xe sử dụng loại bĩng đèn loại halogen:

+ Loại đèn halogen: Sự ra đời của bĩng đèn halogen đã khắc phục được các nhược điểm của bĩng đèn dây tĩc thường. Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch anh để làm bĩng vì loại vật liệu này chịu được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng 5 đến 7 bar) cao hơn thủy tinh bình thường làm cho dây tĩc đèn sáng hơn và tuổi thọ cao hơn bĩng đèn thường.

Thêm vào đĩ, một ưu điểm của bĩng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn so với bĩng thường. Điều này cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn so với bĩng bình thường

Hình 4- 1 Cấu tạo bĩng đèn halogen.

1- Vỏ thủy tinh thạch anh; 2- Dây tĩc tim cốt; 3- Dây tĩc tim pha; 4- Giá đỡ; 5- Các tiếp điểm

Đèn halogen cĩ chứa khí halogen (như Iod hoặc Brơm). Các chất khí này tạo ra một quá trình hĩa học khép kín: Iod kết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay hơi ở dạng khí thành iodur vonfram, hỗn hợp khí này khơng bám vào vỏ thủy tinh như bĩng đèn thường mà thay vào đĩ sự chuyển động đối lưu sẽ mang hỗn hợp này trở về vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tim đèn (ở nhiệt độ cao trên 1450 0C) thì nĩ sẽ tách thành 2 chất: vonfram bám trở lại tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phĩng trở về dạng khí.

Quá trình tái tạo này khơng chỉ ngăn chặn sự đổi màu bĩng đèn mà cịn giữ cho tim đèn luơn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài. Bĩng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250 0C. Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi.

4.1.1.2. Mạch điện hệ thốngĐèn pha - cốt:

Hình 4- 2 Sơ đồ mạch điện đèn pha - cốt.

1- Cầu nối an toàn; 2- Cơng tắc đèn; 3- Cầu chì trung tâm; 4- Đèn cảnh báo đèn đầu; 5- Đèn cảnh báo đèn pha; 6- Bảng đồng hồ (táp lơ); 7- Rơ le đèn pha; 8- Rơ le đèn

 Hoạt động của đèn pha, cốt (hình 4- 2):

Hoạt động của mạch điện đèn pha, cốt theo kiểu âm chờ. Ắc quy luơn cấp điện cho chân vào của rơ le (7), (8) và hộp cầu chì trung tâm (3). Cơng tắc đèn (2) được lấy điện sau hộp cầu chì (3).

Khi cơng tắc đèn (2) bật ở vị trí “Low beam” và cơng tắc đa chức năng (11) bật ở “vị trí mo” sẽ đĩng tiếp điểm cho rơ le đèn cốt (8), xuất hiện dịng điện chạy theo hai mạch sau:

* Từ (+) Ắc quy  Cầu nối (1) Hộp cầu chì (3)  Đèn báo đèn đầu (4)  mass. * Từ (+) Ắc quy  Cầu nối (1)  Rơ le đèn cốt (8)  Tim cốt đèn (9) và (10) 

mass, lúc này các đèn đều bật sáng.

Khi cơng tắc đa chức năng (11) bật ở vị trí “Đèn pha” sẽ ngắt mạch rơ le đèn cốt (8), đồng thời đĩng tiếp điểm rơ le đèn pha (7), suất hiện dịng điện chạy theo hai mạch sau: * Từ (+) Ắc quy  Cầu nối (1)  Hộp cầu chì (3) Đèn báo đèn pha(5) mass. * Từ (+) Ắc quy  Cầu nối (1)  Rơ le đèn pha (7)  Tim pha đèn (9) và (10) 

mass, lúc này các đèn đều bật sáng.

Khi cơng tắc đa chức năng (11) bật ở vị trí ”nhá đèn” sẽ đĩng mạch các rơ le (7) và (8) sẽ cĩ dịng chạy trong mạch là:

* Từ (+) Ắc quy  Cầu nối (1)  Rơ le đèn (7) và (8)  Tim pha – cốt đèn (9) và (10)  mass, lúc này các đèn đều bật sáng.

Từ (+) Ắc quy  Cầu nối (1)  Hộp cầu chì (3)  Đèn báo đèn đầu (4) và (5) 

mass làm cho các đèn báo sáng lên.

4.1.1.3. Mạch điện đèn bảng số :

Hình 4- 3 Sơ đồ mạch điện đèn bảng số.

Hoạt động của đèn bảng số xe (hình 4- 3):

Khi cơng tắc đèn (2) ở vị trí “Park” sẽ cĩ dịng điện đi trong mạch như sau: (+) ắc quy  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Cơng tắc đèn (2)  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Đèn cảnh báo (3) và đèn chiếu sáng biển số (4), làm cho các đền sáng.

Khi cơng tắc đèn (2) ở vị trí “Low beam” sẽ cĩ dịng điện đi trong mạch như sau: (+) ắc quy  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Cơng tắc đèn (2)  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Đèn cảnh báo (3) và đèn chiếu sáng biển số (4), làm cho các đền sáng.

4.1.1.4. Mạch điện đèn sương mù:

Hoạt động của đèn sương mù (hình 4- 4): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong sơ đồ đấu dây thì đèn sương mù được nối với đèn cảnh báo trên táp lơ, hoạt động của mạch điện như sau:

1 0) Fog lamp 1) Tail lamp 0 0 0) Fog lamp 1) Tail lamp 1 0 1 2 0 1 2 0) Off 1) Front fog lamps 2) Rear fog lamps

1 2 5 4 3 6 9 8 7

Hình 4- 4 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù

1- Hộp cầu chì trung tâm; 2- Cơng tắc đèn; 3- Đèn sương mù trước phải; 4- Đèn sương mù trước trái; 5- Bảng đồng hồ (táp lơ); 6- Đèn cảnh báo đèn sương mù trước; 7- Đèn cảnh báo đèn sương mù sau; 8- Bộ đèn sau trái; 9- Bộ đèn sau phải.

Khi bật cơng tắc đèn (2) sang vị trí “Front fog lamps” sẽ đĩng mạch cho đèn sương mù trước, sẽ cĩ dịng điện chạy trong như sau:

(+) Ắc quy  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Cơng tắc đèn (2), vị trí “1”  Bộ đèn sương mù trước (3), (4)  mass; Đồng thời khi qua cơng tắc (2) cĩ mạch cung cấp cho đèn báo đèn sương mù trước (6) trên táp lơ như sau: (+) Ắc quy  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Cơng tắc đèn (2) vị trí “1”  Bộ trung tâm  Đèn cảnh báo sương mù trước (6)  mass, làm cho các đèn sáng .

Khi bật cơng tắc đèn (2) sang vị trí “Rear fog lamps” sẽ đĩng mạch cho các đèn sương mù sang và cĩ dịng điện chạy trong mạch như sau:

(+) Ắc quy  Hộp cầu chì trung tâm (1)  Cơng tắc đèn (2), vị trí “2”  Bộ đèn sương mù trước (3), (4) và trong bộ đèn sương mù sau (8), (9)  mass; Đồng thời khi qua cơng tắc (2) cĩ mạch cung cấp cho đèn báo đèn sương mù trước (6) và sau (7) trên táp lơ. Như vậy khi cơng tắc đèn (2) ở vị trí “Rear fog lamps” thì cả bốn đèn sương mù (trước và sau) và 2 đèn báo đều sáng.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện xe du lịch 5 chỗ 1,153 tấn (Trang 51)