Nhúm giải phỏp về chớnh sỏch vĩ mụ

Một phần của tài liệu Những vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 35)

VI. NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NễNG SẢN

a.Nhúm giải phỏp về chớnh sỏch vĩ mụ

- Chớnh sỏch hỗ trợ trong nước

Ngoài những biện phỏp hạn chế tiếp cận thị trường, những biện phỏp hỗ trợ trong nước đối với nụng nghiệp nhiều khi cũng cú tỏc dụng bảo hộ rất lớn và gõy ra sự búp mộo thương mại quốc tế một cỏch đỏng kể.

Chẳng hạn, khi cỏc nhà sản xuất nụng sản trong nước gặp khú khăn trong cạnh tranh với nụng sản nhập khẩu rẻ hơn, chớnh phủ cú thể hỗ trợ thụng qua hỡnh thức trợ giỏ mua nụng sản của nhà sản xuất cao hơn giỏ thị trường thế giới. Chớnh phủ cũng cú thể hỗ trợ bằng cỏch cho nụng dõn vay vốn với lói suất thấp hơn lói suất thị trường, xoỏ nợ, hỗ trợ tiền mua bảo hiểm, bỏn rẻ hoặc cho khụng một số vật tư đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp như phõn bún, thuốc trừ sõu, v.v...

WTO đũi hỏi cỏc nước thành viờn phải cắt giảm những biện phỏp hỗ trợ trong nước dẫn tới búp mộo thương mại nụng sản quốc tế. Tuy nhiờn, cỏc nước thành viờn cú thể duy trỡ cỏc biện phỏp hỗ trợ khụng cú tỏc dụng trợ giỏ cho người sản xuất như hỗ trợ kinh phớ 33

nghiờn cứu khoa học phục vụ nụng nghiệp, hỗ trợ kiểm soỏt biện dịch và cụn trựng, hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu, v.v...

Việt Nam cần nghiờn cứu những biện phỏp hỗ trợ trong nước được WTO cho phộp như cỏc biện phỏp "hộp xanh" khụng thuộc diện phải cam kết cắt giảm như nghiờn cứu khoa học, đào tạo, khuyến nụng, xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp … Ngoài ra, vỡ là một nước đang phỏt triển, Việt Nam cũng cú thể được hưởng cỏc ưu đói về hỗ trợ tớn dụng đầu tư. Cụ thể cú thể kể đến:

Chớnh sỏch tớn dụng vốn sản xuất ưu đói: Cỏc ngõn hàng cần mở rộng kịp thời mạng lưới quỹ tớn dụng nhõn dõn trờn toàn địa bàn nụng thụn nhằm tăng khả năng cung ứng vốn nhanh chúng cho cỏc hộ nụng dõn. Cỏc hỡnh thức tớn dụng thế chấp và tớn dụng thương mại với lói suất ưu đói cú thể ỏp dụng rộng khắp thụng qua sự bảo đảm của cỏc tổ chức Hội nụng dõn, Hội phụ nữ. Nhà nước cần ban hành quy chế buộc cỏc ngõn hàng thương mại dành một phần vốn vay cho nụng nghiệp để tăng cường hơn nữa nguồn vay đến nụng dõn như kinh nghiệm của Thỏi Lan. Nước này đó quy định phần vốn vay này trong khoảng từ 5% đến 10% tổng vốn huy động. Ngõn hàng nào của Thỏi Lan khụng đầu tư vào nụng nghiệp thỡ phải uỷ thỏc qua ngõn hàng nụng nghiệp để cho nụng dõn vay với lói suất ưu đói.

Chớnh sỏch giao ruộng đất cho nụng dõn: Chớnh sỏch giao ruộng đất cho nụng dõn đó trực tiếp tạo ra động lực mới ở nụng thụn, xỏc nhận quyền làm chủ của hộ nụng dõn về ruộng đất. Trong thời gian tới, cỏc địa phương cần hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai cho cỏc hộ gia đỡnh. Chớnh phủ cũng cú thể kộo dài thời gian miễn, giảm thuế sử dụng đất nụng nghiệp.

- Chớnh sỏch trợ cấp xuất khẩu

Những biện phỏp liờn quan tới trợ cấp xuất khẩu nụng sản cũng cú thể gõy ra sự búp mộo thương mại.

Vớ dụ như cỏc chớnh phủ cú thể trợ cấp trực tiếp giỳp cỏc nhà sản xuất nụng sản cú thể xuất khẩu một nụng sản nào đú cú giỏ thành sản xuất trong nước cao hơn giỏ thế giới. Một hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu khỏc là cỏc chớnh phủ bỏn hoặc thanh lý nụng sản dự trữ với mục đớch phi thương mại với giỏ thấp hơn giỏ so sỏnh của sản phẩm cựng loại trờn thị trường nội địa.

Những biện phỏp như trợ cấp cho vận tải trong nước đối với nụng sản xuất khẩu hay trợ cấp cho cỏc nụng sản là đầu vào cho sản phẩm xuất khẩu, miễn một số loại thuế cho nụng sản xuất khẩu, hỗ trợ cho chi phớ tiếp thị, v.v... cũng tạo ra sự búp mộo thương mại nụng sản quốc tế.

WTO yờu cầu cỏc nước thành viờn phải cắt giảm và tiến tới loại bỏ hoàn toàn cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu nụng sản.

Trong đàm phỏn gia nhập WTO, rất cú khả năng cỏc nước thành viờn WTO sẽ ộp Việt Nam phải cam kết khụng ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu tại thời điểm gia nhập. Tuy vậy, từ nay tới khi thực sự gia nhập WTO, Việt Nam vẫn cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của một số nụng sản của ta, đặc biệt là sản phẩm chăn nuụi tại thị trường xuất khẩu. Ngoài ra, sau khi gia nhập, Việt Nam vẫn cú thể nghiờn cứu ỏp dụng một số hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu mà cỏc nước thành viờn đang phỏt triển được phộp sử dụng như trợ cấp cho vận tải nội địa, hỗ trợ cho chi phớ tiếp thị.

- Cỏc chớnh sỏch kiểm dịch động thực vật

Cỏc biện phỏp kiểm dịch động vật, thực vật cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động vật và thực vật. Nhưng nếu cỏc biện phỏp này được ỏp dụng quỏ mức độ cần thiết, khụng dựa trờn cỏc nguyờn tắc khoa học, hoặc được ỏp dụng một cỏch phõn biệt đối xử thỡ chỳng cú thể tạo ra rào cản đối với thương mại nụng sản quốc tế.

Trờn thực tế một số nước đó khộo lộo ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động vật, thực vật nhằm tạo ra hàng rào phi thuế hạn chế nhập khẩu nụng sản và thuỷ sản.

WTO yờu cầu cỏc nước thành viờn chỉ được sử dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật ở mức độ cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con người, động vật và thực vật nước mỡnh. Cỏc thành viờn phải bảo đảm cỏc biện phỏp này khụng phõn biệt đối xử một cỏch tuỳ tiện hoặc vụ căn cứ và tạo nờn sự hạn chế trỏ hỡnh đối với thương mại quốc tế. Ngoài ra, WTO khuyến khớch cỏc nước thành viờn hài hoà hoỏ tiờu chuẩn và tiến tới cụng nhận tiờu chuẩn của nhau dựa trờn cỏc tiờu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế.

Tuy nhiờn, do WTO chỉ đặt ra những vấn đề mang tớnh nguyờn tắc nờn cỏc nước thành viờn cú thể vận dụng một cỏch linh hoạt để biện minh cho biện phỏp SPS đang ỏp dụng. Cuộc chiến về thịt bũ hormone giữa EU và Mỹ là vớ dụ tiờu biểu cho sự vận dụng linh hoạt đú.

- Cỏc biện phỏp khắc phục bất hợp lý trong thương mại quốc tế

Trong thương mại quốc tế, cú rất nhiều tỡnh huống cú thể gõy ảnh hưởng đến ngành sản xuất trong nước. Chẳng hạn như hàng hoỏ nhập khẩu được trợ cấp, được bỏn phỏ giỏ vào thị trường nước ta khiến hàng hoỏ sản xuất nội địa khụng thể chống đỡ được. Khi đú, ta cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục mà WTO cho phộp như ỏp dụng thuế chống trợ cấp, thuế chống phỏ giỏ. Do đú, cần nghiờn cứu để nội luật hoỏ cỏc biện phỏp khắc phục bất hợp lý trong thương mại quốc tế như đó nờu trờn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 33 - 35)