Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 27)

IV. ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NễNG NGHIỆP THEO CÁC TIấU CHUẨN

2.Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến doanh nghiệp

Từ 31/07/1998 (theo Nghị định số 57/1998/NĐ-CP), tất cả cỏc doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) đều được phộp xuất khẩu nhập khẩu hàng hoỏ theo ngành nghề đó đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiờn, việc quy định cỏc đầu mối nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhất

định vẫn cũn tồn tại như một biện phỏp phi thuế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, ngăn cản tự do hoỏ thương mại.

Trong thời kỳ 2001-2005, nhỡn chung nhà nước khụng quy định đầu mối xuất nhập khẩu đối với bất cứ một mặt hàng nụng sản nào. Điều 6 Quyết định 46 nờu rừ bói bỏ việc quy định cỏc doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu gạo. Thờm vào đú, Nghị định 44/2001/NĐ-CP ban hành 02/08/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998/NĐ-CP đó cho phộp cỏc thương nhõn Việt Nam được quyền xuất khẩu tất cả cỏc loại hàng hoỏ (trừ hàng hoỏ thuộc danh mục hàng hoỏ cấm xuất khẩu) khụng phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cú nghĩa là từ nay, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được phộp xuất khẩu gạo khụng phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng đó đăng ký miễn là họ cú đăng ký mó số kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố.

Tuy nhiờn, đối với cỏc thị trường xuất khẩu gạo cú sự can thiệp hoặc cú sự thoả thuận của chớnh phủ, Bộ Thương mại sẽ chỉ định doanh nghiệp thực hiện và chỉ đạo việc giao dịch (kể cả việc tham gia đấu thầu) với cỏc đối tỏc được chớnh phủ nước mua hàng chỉ định. Số lượng gạo xuất khẩu thuộc Hợp đồng chớnh phủ sẽ được phõn cho cỏc tỉnh trờn cơ sở sản lượng lỳa hàng hoỏ của địa phương, để Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh trực tiếp giao cho doanh nghiệp thuộc tỉnh thực hiện; cú tớnh đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký hợp đồng.

Xu hướng xoỏ bỏ cỏc doanh nghiệp đầu mối trong xuất khẩu nụng sản là một xu hướng tự do hoỏ thương mại đỳng đắn theo quy định của WTO về cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước. Xu hướng này đó đem lại tỏc động mới để thỳc đẩy sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong việc thu mua và xuất khẩu nụng phẩm theo hướng cú lợi cho cả người nụng dõn và nhà xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Những vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 27)