Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn môn hóa học cho học sinh lớp 12 chương trình cơ bản (Trang 126)

- Sau khi đã chọn lớp TN và lớp ĐC tại mỗi trường, chúng tôi đã tiến hành gặp gỡ GV dạy thực nghiệm nhằm trao đổi nội dung cũng như thảo luận cách thức tiến hành thực nghiệm.

- Kiểm tra đánh giá, phân tích và xử lý các kết quả thực nghiệm nhằm rút ra kết luận về: kiến thức, kỹ năng, sự vận dụng của học sinh, mức độ phù hợp nội dung và kiến thức của tài liệu.

+ Về mặt định lượng: Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về mức độ nắm vững kiến thức và đánh giá năng lực TH, khả năng tư duy của HS.

+ Về mặt định tính: Đánh giá sự phù hợp của bộ tài liệu và PP tự học bằng tài liệu có hướng dẫn đã đề xuất, đồng thời đánh giá năng lực TH của HS qua việc sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn thông qua các phiếu điều tra kết quả.

3.3.1. Thực nghiệm thăm dò

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm thăm dò thực trạng tự học của HS vào năm học 2010 – 2011 tại 4 trường THPT bằng cách phát phiếu điều tra, thu thập và phân tích kết quả thăm dò nhằm bước đầu xác định tính khả thi của công tác thực nghiệm cũng như rút kinh nghiệm về cách thức chuẩn bị và tổ chức thực nghiệm.

3.3.2. Thực nghiệm chính thức

Các bước triển khai thực nghiệm

U

Bước 1:

- Nhóm TN: Phát tài liệu TH và hướng dẫn cho HS sử dụng tài liệu ở nhà kết hợp với PPDH phát huy tính tích cực chủ động của HS (tham khảo phụ lục 7, 8). - Nhóm ĐC: Yêu cầu đọc trước bài ở nhà theo tài liệu giáo khoa và các tài liệu tham khảo khác.

U

Bước 2U: Tiến hành dạy học theo kế hoạch.

U

Bước 3U: Tiến hành kiểm tra cả hai nhóm TN và ĐC bằng bài kiểm tra được dùng chung (gồm có 3 bài):

+ Bài 1 và 2: Kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá hiệu quả TH của HS dưới sự hướng dẫn của GV kèm theo tài liệu hỗ trợ TH (tham khảo phụ lục 5).

+ Bài 3: Kiểm tra 45 phút nhằm kiểm tra độ bền kiến thức, khả năng tư duy của HS và đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng tài liệu (tham khảo phụ lục 5).

U

Bước 4U: Chấm bài kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm theo PP thống kê toán học [12].

* Vẽ đường đặc trưng đường luỹ tích * Tính các tham số đặc trưng thống kê

* Dùng phép thử t để xác định sự khác nhau giữa 2 giá trị X RTNRX RĐCR là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α .

- Điểm trung bình: Trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu n i i

i =1

1 X = n x

n∑ ; trong đó xRiR: điểm số; nRiR: tần số; n: số HS - Với sai số tiêu chuẩn: ε = S

n - Phương sai: SP 2 P = ( )2 i i n x - X n 1− ∑ - Độ lệch chuẩn: S = 2 S Phương sai SP 2 P

và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. - Hệ số biến thiên: V = S.100%

X

Để so sánh hai tập hợp có X khác nhau. Nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn.

- Đại lượng kiểm định t = (Xtn- X®c)

2 2 tn ®c tn ®c 1 S S + n -1 n - 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tra trong bảng phân phối Student để tìm tRαRứng với α = 0,05 và bậc tự do f = nR1 R+ nR2 R- 2 để kiểm định hai phía.

- Nếu t ≥ tRαR thì sự sai khác của các giá trị trung bình XR

TNR và XRĐCR là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α = 0,05.

- Nếu t ≤ tRαR thì sự sai khác của các giá trị trung bình XR

TNR và XRĐCR là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α = 0,05.

U

Bước 5U: Phát phiếu thăm dò ý kiến. Nội dung thực nghiệm:

Bài kiểm tra Tên bài

1 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm 2 Bài 32: Hợp chất của sắt

Bài KT số 3 được thực hiện sau khi HS học xong chương 6 và 7.

Một phần của tài liệu thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn môn hóa học cho học sinh lớp 12 chương trình cơ bản (Trang 126)