của Ban lãnh đạo cấp cao (TMT), mô hình liên minh công nghệ và lợi thế cạnh tranh.
quản lý công nghệ cải tiến quy trình cải tiến sản phẩm quản trị chất lượng công nghệ
Kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cấp cao ở mức cao khi liên minh với các hình thức dựa trên hợp đồng
5.16 6.21 5.44 5.96 5.13
Kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cấp cao ở mức thấp khi liên minh với các hình thức dựa trên hợp đồng
4.18 4.87 4.75 5.3 4.6
Kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cấp cao ở mức cao khi liên minh với các hình thức dựa trên vốn góp
5.71 5.92 5.74 5.68 5.44
Kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cấp cao ở mức thấp khi liên minh với các hình thức dựa trên vốn góp
4.31 4.95 5.16 4.45 4.6
F 9.710 9.690 2.104 8.875 2.980
p-giá trị 0.000 0.000 0.110 0.000 0.039
Chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức cao khi liên minh theo hợp đồng
5.5 5.71 5.93 5.62 5.29
Chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức thấp khi liên minh theo hợp đồng
4.05 5.3 4.5 5.58 4.55
Chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức cao khi liên minh theo vốn góp
5.16 5.7 5.79 5.25 5.33
Chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức thấp khi liên minh theovốn góp
5.06 5.32 5.22 5.00 4.80
F 3.257 0.859 4.146 1.072 1.795
P-giá trị 0.028 0.468 0.010 0.368 0.158
Bằng dụng phân tích ANOVA để kiểm tra xem sự kết hợp giữa các mức độ khác nhau của kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cấp cao (ở mức cao hay thấp) với các hình thức liên minh (dưới dạng hợp đồng hoặc vốn góp) có tạo ra lợi thế cạnh tranh tốt hơn không. Kết quả như sau:
(i). Yếu tố thành phần “ Kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cấp cao”: (Kinh nghiệm của
TMT)
o Đối với các công ty có Kinh nghiệm của TMT ở mức cao khi liên minh dựa trên hình thức vốn góp có xu hướng đạt được các lợi thế cạnh tranh tốt hơn bao gồm: Khả năng quản lý công nghệ, Khả năng cải tiến sản phẩm, Khả năng cải tiến quy trình và Tiềm năng công nghệ tốt hơn.
o Trong khi đó, các công ty có Kinh nghiệm của TMT ở mức cao khi liên minh dựa trên cơ sở hợp đồng có xu hướng đạt được lợi thế cạnh tranh là Khả năng quản trị chất lượng tốt hơn.
o Tương tự, đối với các công ty có Kinh nghiệm của TMT ở mức thấp khi liên minh dựa trên hình thức vốn góp có xu hướng đạt được các lợi thế cạnh tranh tốt hơn bao gồm: Khả năng quản lý công nghệ, Khả năng cải tiến sản phẩm, Khả năng cải tiến quy trình và Tiềm năng công nghệ tốt hơn.
o Trong khi đó, các công ty có Kinh nghiệm của TMT ở mức thấp khi liên minh dựa trên cơ sở hợp đồng có xu hướng đạt được các lợi thế cạnh tranh tốt hơn bao gồm: Khả năng quản trị chất lượng và Tiềm năng công nghệ tốt hơn.
(ii). Yếu tố thành phần “Chiến lược chịu đựng rủi ro”:
o Đối với các công ty có chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức cao dựa trên các hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt được lợi thế cạnh tranh là Tiềm năng công nghệ tốt hơn
o Trong khi đó, các công ty có chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức cao dựa trên hình thức liên minh trên cơ sở hợp đồng có xu hướng đạt được các lợi thế cạnh tranh tốt hơn bao gồm: Khả năng quản lý công nghệ, Khả năng cải tiến sản phẩm, Khả năng cải tiến quy trình và Khả năng quản trị chất lượng tốt hơn.
o Tương tự, đối với các công ty có chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức thấp dựa trên các hình thức liên minh vốn góp có xu hướng đạt được các lợi thế cạnh tranh tốt hơn bao gồm: Khả năng quản lý công nghệ, Khả năng cải tiến sản phẩm, Khả năng cải tiến quy trình và Tiềm năng công nghệ tốt hơn
o Trong khi đó, các công ty có chiến lược chịu đựng rủi ro ở mức thấp dựa trên hình thức liên minh trên cơ sở hợp đồng có xu hướng đạt được lợi thế cạnh tranh là Khả năng quản trị chất lượng tốt hơn.
kinh nghiệm của TMT sử dụng cả các liên minh dựa trên hợp đồng và vốn góp để phát triển lợi thế cạnh tranh. Đối với các công ty có mức chụi đựng rủi ro cao thì họ cũng sữ dụng liên minh theo hợp đồng để nâng cao khả năng quản lý công nghệ và cải tiến sản phẩm.