Ca dao, như đê nĩi, rất ngắn gọn. Đa phần những băi ca dao gồm một cặp lục bât hoặc hai cặp lục bât, hay lục bât biến thể. Ca dao ngắn nhưng lại thường sử dung biện phâp lặp. Chính biện phâp lặp một mặt gĩp phần lăm cho ca dao ngắn gọn, mặt khâc giúp ca dao diễn tả hay hơn, sđu hơn nhưng nội dung muốn nĩi. Biện phâp lặp gĩp phần tạo nín đặc trưng kết cấu của ca dao.
Biện phâp lặp lă phương thức liín kết mă ở cđu (dịng) thơ, khổ thơ sau tồn tại những yếu tố đê xuất hiện ở cđu (dịng) thơ, khổ thơ trước đĩ. Biện phâp lặp lă sự trùng về đm tiết, từ vựng, về cấu trúc cđu nhằm nhấn mạnh, gđy ấn tượng cho người đọc (người nghe). R.Jakobson trong “Ngơn ngữ học vă thi phâp học” đê viết: “Tính lặp đi lặp lại cĩ được nhờ việc phổ biến nguyín lý tương đương văo chiết đoạn lăm cho khơng chỉ câc chiết đoạn cấu thănh của thơng điệp thi ca mă toăn bộ thơng điệp cĩ thể lặp lại. Khả năng lặp lại năy, cho dù ngay lập tức hay chậm trễ, sự vật chất hĩa một thơng điệp thi ca vă câc yếu tố cấu thănh của nĩ, sự chuyển một thơng điệp thănh một thứ tồn tại bền vững, quả thực, tất cả những điều năy lă hiện thđn của một thuộc tính cố hữu vă cĩ hiệu quả của thơ ca” [175, tr.584].
Cĩ nhiều câch lặp: lặp đm, lặp vần; lặp từ vựng, lặp cấu trúc.
Lặp đm, lặp vần
Đm được tạo nín bởi một hoặc nhiều nguyín đm. Những đm gần giống nhau (khơng kể câc phụ đm đứng trước hay đứng sau hay sự tâc động của câc dấu thanh gđy nín sự trầm bổng) tạo nín vần trong thơ. Vần lă những chữ cĩ
câch phât đm giống nhau (hoặc gần giống nhau) được dùng để tạo đm điệu trong thơ. Vần được dùng để nối câc dịng (cđu) trong băi thơ với nhau.
Lặp đm lă một dạng của phương thức lặp, sử dụng trong kết ngơn những yếu tố ngữ đm (như đm tiết, số lượng đm tiết, khuơn vần, phụ đm đầu, thanh điệu,…) đê cĩ ở chủ ngơn. Trần Ngọc Thím đê viết: “Trong văn vần, tất cả câc phương tiện liín kết lặp ngữ đm đều được tận dụng: lặp số lượng đm tiết, lặp đm tiết hoặc lặp vần”. I.R.Gal Perin cũng đê rất đúng khi cho rằng liín kết về mặt hình thức sẽ tạo ra nhịp điệu, một trong những yếu tố về hình thức đĩ lă vần: “Vần đưa ta quay trở lại dịng trước, buộc ta nhớ lại nĩ. Vần bắt tất cả câc dịng thể hiện cùng một tư tưởng phải đứng cạnh nhau. Vần liín kết câc dịng…” [172]. Câch nối kết câc cđu (dịng) thơ, khổ thơ trong ca dao theo phương thức lặp đm, lặp vần rất phổ biến vì ca dao chủ yếu được sâng tâc theo thể lục bât.
-Thiệt hơn, hơn thiệt, trước sau như lời
Hay gì lừa đảo kiếm lời [138, tr135]
Trong đĩ “lời” vừa lặp đm vừa lặp vần (vần chđn).
-Câi cị, câi vạc, câi nơng
Ba câi cùng bĩo, vặt lơng câi năo?
(TL.I (1), L.80, tr.360)
Đm “câi” (cũng đồng thời lă từ) được lặp đi lặp lại trong lời ca dao năy.
Lặp từ vựng
Lặp từ vựng lă một dạng của phương thức lặp, thể hiện qua việc lặp lại trong kết ngơn những từ hoặc những cụm từ (ngữ) đê cĩ ở chủ ngơn. Phĩp lặp từ vựng thường tạo ra kết cấu song song giữa hai dịng. Ví dụ:
Anh thương em chẳng phải phú, quý, thế thần Anh thương em chỉ vì một nỗi tảo tần, anh thương.
Điệp ngữ “Anh thương em” lặp lại ở vế thứ hai vừa cĩ tâc dụng liín kết hai cđu (dịng) vừa nhấn mạnh tình cảm chđn thật mă chăng trai dănh cho cơ gâi. Tương tự như thế, hai dịng ca dao sau cĩ điệp ngữ vừa liín kết hai cđu (dịng) vừa nhấn mạnh đến hình ảnh “con dao ăn trầu”:
Để em sắm sửa con dao ăn trầu Con dao ăn trầu cho lẫn cần cđu?
Phĩp lặp từ vựng cĩ thể chia thănh hai loại: lặp từ, ngữ đồng nghĩa (hay gần nghĩa); lặp từ khâi quât.
Lặp từ, ngữ đồng nghĩa (hay gần nghĩa) lă câch thức lặp lại những từ, ngữ hay câc loại từ (danh từ, động từ, tính từ,…) mang nghĩa giống (hay gần giống) nhau. Lặp từ, ngữ đồng nghĩa (hay gần nghĩa) thường kết hợp với câc biện phâp khâc như lặp đm, lặp cấu trúc; phĩp đối,…để tăng thím hiệu quả biểu hiện.
Ví dụ:
-Chiều chiều mđy phủ Đâ Bia
Đâ Bia mđy phủ, chị kia mất chồng
Mất chồng như nậu mất trđu
Chạy lín chạy xuống, câi đầu chờm bơm.
Đđy lă băi ca dao sử dụng câch lặp từ đồng nghĩa để liín kết dịng thứ nhất với dịng thứ hai, câc từ “mđy phủ”, “mất chồng” như bổ sung ý nghĩa cho nhau. Hay trong băi ca dao:
-Âo vâ vai, vợ ai khơng biết
Âo vâ quăng, chí quyết vợ anh
Âo vâ quăng cịn đang chỉ lược...
(TL.I (1), L.709, tr.194)
Lặp từ, ngữ đồng nghĩa (hay gần nghĩa) lăm cho ngơn từ trong phĩp lặp rất phong phú nhờ phạm vi mở rộng nghĩa của từ. Đa số câc cặp từ đồng nghĩa (hay gần nghĩa) thường bằng nhau về số lượng đm tiết, tạo ra sự cđn đối, hăi hoă trong lời ca dao.
Lặp từ khâi quât – từ cĩ nghĩa bao trùm - lă hiện tượng sử dụng những từ ngữ mă nghĩa cụ thể của nĩ nằm trong một phần nghĩa của từ trước đĩ. Ví dụ:
-Năm ngôi anh lín ngọn sĩng Ngđu
Dầm sương dêi nắng chẳng tìm đđu bằng năng. Năm nay anh về, lắm bạc nhiều văng
Để anh sắm sửa thời năng lấy anh Lấy anh, anh sắm sửa cho,
Sắm ăn, sắm mặc, sắm cho chơi bời….[141, tr375].
Khổ thơ sau liín kết với khổ thơ trước qua phương thức lặp từ (lấy anh). Câc dịng thơ liín kết với nhau qua phương thức lặp đm, lặp vần (Ngđu – đđu, năng – văng, văng – năng,…), lặp từ vựng (sắm), lặp từ khâi quât (sắm sửa) – cĩ nghĩa bao trùm cho tất cả những thứ sẽ mua sắm, được liệt kí ở dịng ca dao tiếp theo.
Việc liín kết dịng thơ (khổ thơ) trong ca dao bằng phĩp lặp sẽ lăm cho nội dung diễn đạt thím ấn tượng, tạo ra sự mới mẻ trong câch thể hiện, nhất lă khi diễn đạt nội dung cĩ sự tăng tiến. Câch liín kết năy cịn nhấn mạnh thím sắc thâi ý nghĩa, lăm nổi bật những từ ngữ, tình tiết, hiện tượng quan trọng, khiến lời nĩi cĩ sức thuyết phục hơn. Ngoăi ra, câch liín kết năy cịn tạo nín sự cđn đối, tạo nhịp điệu, tính nhạc cho lời ca dao.
Lặp cấu trúc
Phĩp lặp cấu trúc lă phương thức liín kết mă dịng thơ sau lặp lại cấu trúc của dịng thơ trước. Câc dịng thơ năy thường cĩ số đm tiết bằng nhau. Ví dụ:
-Bố vợ lă vớ cọc chỉo
Mẹ vợ lă bỉo trơi sơng...[141, tr438].
Lặp cấu trúc lă câch sắp xếp câc dịng thơ, câc ý song song với nhau. Nội dung câc dịng thơ năy cĩ khi tương phản, cĩ khi tương đồng với nhau. Trong ca dao lặp cấu trúc giữa câc dịng thơ chủ yếu cĩ nội dung tương đồng. Ví dụ:
-Đau ba năm khơng ốm Đĩi sâu thâng khơng mịn
(TL.I (1), L144, tr.809) Hay:
-Đấng trượng phu đừng thù mới đâng
Đấng anh hùng đừng ôn mới hay
(TL.I (1), L166, tr.813)
Lặp cấu trúc trong ca dao cịn thể hiện qua câch chuyển đổi từ ngữ trong câc dịng thơ nhưng nội dung vẫn tương đồng với nhau. Từ đứng ở dịng thơ trước được lặp lại nhưng đảo vị trí trong dịng thơ sau, ngược lại. Điều năy giúp cho việc biểu hiện cảnh vă tình thím sinh động, tăng thím sức biểu cảm. Ví dụ:
-Đứng bín ni đồng, ngĩ bín tí đồng, mính mơng bât ngât
Đứng bín tí đồng, ngĩ bín ni đồng, bât ngât mính mơng
Câch lặp cấu trúc như vậy lăm tăng thím cảm giâc bao la, vơ tận cho cânh đồng.
Biện phâp lặp cũng gĩp phần tạo nín sự song hănh về hình thức vă nội dung rất lý thú giữa câc bộ phận, thănh phần trong một đơn vị tâc phẩm ca dao.
Ngăy đi lúa chửa chia vỉ Ngăy về lúa đê đỏ hoe ngoăi đồng
Ngăy đi em chửa cĩ chồng
Ngăy về em đê con quấn con quýt con bế con bồng con mang.
Trong băi ca dao trín, cĩ sự song hănh về từ ngữ, về cấu trúc hai cặp lục bât, về nhịp điệu của chúng vă cĩ sự song hănh giữa bức tranh về cảnh vă người. Chinh biện phâp lặp lại đê tạo nín sự song hănh đĩ.
Băi ca dao dưới đđy cũng lă ví dụ tiíu biểu cho vai trị kết cấu, ý nghĩa kết cấu của biện phâp lặp:
Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lín vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Đỉn thương nhớ ai
Mă đỉn khơng tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ khơng yín.
Rất nhiều hình thức lặp. Lặp ngữ phâp, lặp dịng thơ, lặp hình ảnh, nhịp điệu, lặp từ vă nhĩm từ. Lặp để diễn tả, để khắc sđu tđm trạng, nỗi niềm của nhđn vật trữ tình. Băi ca dùng câi ngoại hiện để diễn tả câi bín trong của tđm trạng con người. Hỏi khăn, hỏi ngọn đỉn, hỏi đơi mắt cũng chính lă hỏi lịng mình. Dằng dặc những nhớ thương, bồn chồn, lo lắng. Cĩ cảm giâc khơng biện phâp tu từ năo thay được biện phâp lặp lại trong băi ca năy. Toăn bộ đặc trưng kết cấu nổi bật nhất của băi ca, khơng đđu khâc, chính lă biện phâp lặp lại. Về băi ca năy, Hoăi Thanh đê viết: “Nếu chỉ cĩ hai cđu sau cùng thì ta đê
thấy băi thơ hay rồi, nhưng lă loại hay cĩ thể hiểu được. Cịn hai cđu đầu thì hay đến mức cơ hồ khơng hiểu được, khơng rõ hẳn lă nĩi gì mă vẫn thấy hay. Tơi xem đĩ lă một trong những cđu ca dao hay nhất của Việt Nam” (“Một văi suy nghĩ về ca dao”, Văn nghệ số 1, ngăy 2-1-1982).
Phương thức lặp lă một hiện tượng thường thấy nhất trong câc phât ngơn. Về mặt hình thức, nĩ lă sự lặp lại, nhưng về nội dung thì hiện tượng năy lại muốn nhấn mạnh một giâ trị năo đĩ mă người sâng tâc muốn gửi gắm. Việc sử dụng hiện tượng lặp một câch cĩ ý thức đều thực hiện được câc chức năng cơ bản của phương thức lặp, đĩ lă chức năng liín kết vă chức năng tu từ. Việc lặp lại cĩ ý thức, cĩ tính chủ động, nhằm tạo nín những ấn tượng mới mẻ, nhấn mạnh một sắc thâi ý nghĩa, một sắc thâi biểu cảm năo đĩ thì phương thức lặp đê thực hiện được mục đích tu từ. Phương thức lặp thực hiện được mục đích liín kết khi nĩ được dùng để tạo nín tính liín kết trong tâc phẩm, tức lă giữa câc dịng cĩ sự liín kết chặt chẽ, gắn bĩ với nhau về nội dung lẫn hình thức. Như vậy lă phương thức lặp lă một dạng thức liín kết dùng để thực hiện liín kết chủ đề của tâc phẩm.
3.6. Phương thức kết nối
Trong ca dao, hiện tượng kết nối một phần hay toăn bộ băi ca dao năy với một phần hay toăn bộ băi ca dao khâc để tạo thănh một băi ca dao mới, khâ phổ biến. Đđy cũng lă đặc trưng kết cấu ca dao, tạo nín sự khâc biệt giữa ca dao vă thơ trữ tình.
3.6.1. Kết nối nội dung
Liín kết nội dung trong ca dao thể hiện ở việc gắn kết đề tăi, chủ đề, thống nhất chủ đề (chủ đề được duy trì, triển khai, phât triển); liín kết lơgic, chặt chẽ về lơgic (câc ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lý) vă hình tượng trữ tình của phât ngơn.
Lời đối đâp trong ca dao chủ yếu liín kết với nhau về nội dung, xuất phât từ nhu cầu giao tiếp nhất định. Câc nhă nghiín cứu trước đđy thường chú trọng việc tìm hiểu việc liín kết nội dung trong ca dao. Nguyễn Xuđn Kính gọi nhiều hiện tượng lời ca dao liín kết với nhau theo hình thức “bị chắp” (hay cịn gọi lă “chắp nối”), ơng chia ra hai trường hợp lă: “nhiều lời hoặc nhiều mảnh bị chắp”. Tâc giả cịn dẫn trường hợp “soạn giả Hương hoa đất nước chắp bảy lời thănh một lời”. Câc trường hợp mă Nguyễn Xuđn Kính đưa ra khơng liín kết theo kiểu liín vần mă theo kiểu liín chủ đề.
Thuật ngữ “liín kết nội dung” cĩ nĩt giống với “thuật ngữ Intertextualitĩ (tiếng Phâp) chỉ toăn bộ câc mối quan hệ giữa một văn bản với một hay nhiều văn bản khâc. Theo Bakhtin vă câc nhă “hình thức chủ nghĩa Nga”, những từ mă chúng ta dùng ngăy hơm nay đều chứa đựng tiếng nĩi của những người khâc, trong văn chương, đĩ lă “tính đối thoại” – mỗi văn bản đều đối thoại với câc văn bản khâc. Ở Phâp, Bactơ vă Krixtíva… cho rằng mọi văn bản đều được dệt, đều bao gồm những “lời dẫn, tức lă những đoạn văn trích ở câc tâc phẩm đê viết, được diễn đạt hiện đại hô theo tăi năng của mỗi nhă văn; nhă văn năy cĩ thể “dẫn” một tư tưởng, một đề tăi, một đm điệu, một giọng điệu, một hình tượng…”. Câc tâc giả “dẫn” đề tăi, đoạn trích,.. của nhau khi cĩ cùng quan điểm, muốn giữ nguyín nội dung của người đi trước. Trong ca dao cũng vậy, nội dung của lời ca dao năy được dẫn nguyín văn (hoặc thay đổi chút ít) văo lời ca dao khâc. Nhưng ca dao khâc câc tâc phẩm văn học khâc ở chỗ: khơng chỉ dẫn một lời mă cĩ khi dẫn hai, ba,…lời nối kết liền nhau hoặc câch một văi dịng thơ văo lời ca dao mới. Khi dẫn lời ca dao khâc văo, lời ca dao mới thường sử dụng câc phương tiện liín kết. Liín kết nội dung trong ca dao thể hiện qua câc trường hợp sau:
Ví dụ: Lời ca dao: “Ai về tơi gửi buồng cau / Buồng trước kính mẹ, buồng sau
kính thầy” (TL.I (1), L.205, tr.94) được kết nối với lời: “Ai về tơi gửi đơi giăy
/ Phịng khi mưa giĩ để thăy mẹ đi” (TL.I (1), L.208, tr.95) để tạo thănh một
lời:
-Ai về tơi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai về tơi gửi đơi giăy
Phịng khi mưa nắng cho thăy mẹ đi
(TL.I (1), L.206, tr.95)
Hai lời ca dao trín đều giống nhau ở chỗ: từ những sản vật, sự vật, người con nghĩ về cha mẹ, muốn gửi về cho cha mẹ để thể hiện lịng biết ơn. Lời 206 khâc với hai lời 205 vă 208 một chút: cụm từ “mưa giĩ để” thănh cụm từ “mưa nắng cho” nhưng nội dung thì khơng thay đổi.
-Một lời hay một phần lời ca dao năy cĩ thể nằm trong những vị trí khâc nhau của lời ca dao khâc
Ví dụ:
Ba đồng một quả hồng dăi
Cơ kia cĩ tăi thời cất tiếng lín
Ba đồng một quả hồng ngđm
Bín ấy khơng hât thời cđm mất mồm
(TL.I (1), L.27, tr214)
Lời ca dao năy trở thănh cđu mở đầu cho lời ca dao khâc nhưng câc dịng ca dao được đảo trình tự:
-Ba đồng một quả hồng ngđm
Bín ấy khơng hât thời cđm mất mồm
Ba đồng một quả hồng dăi
Bín ấy cĩ tăi thì cất miệng lín
Hiện tượng năy xuất hiện nhiều trong câc trường hợp khâc.
Hình thức xđu chuỗi cũng cĩ thể coi lă một dạng biểu hiện của phương thức kết nối như lă đặc trưng của kết cấu ca dao. X.G. Lazuchin đê miíu tả khâi quât đặc điểm của hình thức xđu chuỗi như sau: “Câc bức tranh trong băi ca xđu chuỗi với nhau: hình ảnh cuối của bức tranh thứ nhất lă hình ảnh đầu của bức tranh thứ hai, hình ảnh cuối của bức tranh thứ hai lă hình ảnh đầu của bức tranh thứ ba…cứ thế, băi ca vận động tới hình ảnh quan trọng nhất, biểu hiện nội dung chính của tâc phẩm” [dẫn theo Bùi Mạnh Nhị, 139, tr.318]. Lời băi dđn ca Quan họ “Trín rừng ba mươi sâu thứ chim” lă ví dụ rất tiíu biểu cho hình thức xđu chuỗi của kết cấu ca dao:
Trín rừng cĩ ba mươi sâu thứ chim
Thứ chim chỉo bẻo, thứ chim chích chịe Trong Quan họ cĩ người trồng tre…
Trín rừng cĩ ba mươi sâu thứ tre Thứ tre chẻ lạt, thứ tre tơi để lăm nhă
Trong Quan họ cĩ người trồng că… Trín rừng cĩ ba mươi sâu thứ că Thứ că tim tím, thứ că xanh xanh Trong Quan họ cĩ người trồng chanh…
3.6.2. Kết nối hình thức
Liín kết hình thức thể hiện sự gắn bĩ giữa câc dịng, câc khổ thơ với nhau bởi câc yếu tố hình thức mang tính nội dung, gĩp phần thể hiện nội dung, hoặc câc yếu tố mang tính hình thức lă chủ yếu (ví dụ trường hợp kết