Cơng thức truyền thống trong việc xđy dựng, tạo nín câc băi ca

Một phần của tài liệu đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình (Trang 80)

G.I. Mansep viết: “Văn bản băi ca được xđy dựng từ câc cơng thức” [dẫn theo Bùi Mạnh Nhị, 139]. Bùi Mạnh Nhị nhấn mạnh thím: “Cơng thức cĩ chức năng thiết kế câc văn bản” [139]. Trong băi bâo “Cơng thức truyền thống vă đặc trưng cấu trúc của ca dao trữ tình”, Bùi Mạnh Nhị đê coi cơng thức truyền thống lă “chìa khĩa mở ra bí mật đặc trưng cấu trúc của băi ca trữ tình dđn gian”. Tâc giả phđn tích: “Một mặt, khi được sử dụng trong văn bản, cơng thức lă bộ phận của lời ca, lă nhđn tố cấu trúc của nĩ. Mặt khâc, cơng thức lă yếu tố của truyền thống, vượt ra ngoăi phạm vi của văn bản cụ thể vă về mặt bản chất, nĩ khơng phải lă sở hữu riíng của bất kỳ văn bản năo” [139]. Theo Bùi Mạnh Nhị, “trong hệ thống cơng thức truyền thống thì câc cơng thức mẫu đề đĩng vai trị quan trọng hăng đầu. Mỗi cơng thức mẫu đề cĩ một tập hợp câc cơng thức chi tiết thuộc câc kiểu loại khâc nhau về dung lượng, nội dung vă hình thức” [139].

G.I. Mansep vă Bùi Mạnh Nhị đê nĩi về vai trị, chức năng của cơng thức truyền thống trong việc xđy dựng, tạo lập câc băi ca. Chúng tơi xin cụ thể hĩa thím về vấn đề năy.

Đúng như Bùi Mạnh Nhị nhận xĩt, mỗi mẫu đề truyền thống lă một chỉnh thể tương đối thống nhất. Nĩ lă văn cảnh cụ thể trực tiếp của băi ca.

Ví dụ: mẫu đề “Mười thương” nĩi về những nĩt đẹp, nĩt duyín, nĩt đâng yíu của con người; hoặc “Năm yíu”, “Bảy yíu”,…lă nĩt đâng yíu về hình

thức, về tđm hồn, về sự lam lăm, chịu thương chịu khĩ. Bất kỳ băi ca năo thuộc mẫu đề “Mười thương” cũng hướng về những nĩt đẹp đĩ. Câc cơng thức truyền thống trong câc băi ca năy thể hiện những vẻ đẹp trín vă cấu trúc của câc băi ca gồm những cơng thức năy vă thể hiện quan hệ của những cơng thức năy.

Một ví dụ khâc: mẫu đề “Chí lăm trai”. Mẫu đề năy hướng tới vẻ đẹp lý tưởng, cần phải cĩ của đấng nam nhi. Đĩ lă những vẻ đẹp về ý chí, nghị lực, sự cứng cỏi, sự từng trải, xơng pha, hiểu biết. Bất kỳ băi ca năo thuộc mẫu đề trín cũng bao gồm những cơng thức truyền thống thể hiện những vẻ đẹp lý tưởng đĩ.

Chúng tơi xin nĩi về mối quan hệ giữa mẫu đề với câc cơng thức truyền thống thuộc mẫu đề. Cĩ thể thấy mấy đặc điểm như sau:

Đặc điểm thứ nhất: Mỗi mău đeă gồm một hệ thống câc cơng thức thuộc mẫu đề đĩ.

Ví dụ 1: Mẫu đề “Đơi ta lă một đơi như đê định”. Mẫu đề năy cĩ câc cơng thức sau:

1. Cơng thức 1: “Đơi ta” (hoặc “Hai đứa mình”) 2. Cơng thức 2: Từ so sânh (“như”, “như thể”)

3. Cơng thức 3: Hình ảnh so sânh cặp đơi (“đơi chim”, “đơi tằm”, “nút với khuy”, “thủy với ngư”, “cặp câ ở đìa”)

4. Cơng thức 4: Những hình ảnh, những gắn bĩ khơng thể chia lìa, khơng thể tâch rời nhau:

-Đơi ta như thể đơi tằm

Cùng ăn một lâ, cùng nằm một nong -Đơi ta như nút với khuy Như mđy với núi, biệt ly sao đănh

Ngăy ăn tản lạc, tối về ngủ đơi

-Đơi ta như con một nhă

Như âo một mắc, như hoa một chum Đơi ta như nước một chum Nước cạn mặc nước, ta đùm lấy nhau.

Ví dụ 2: Mẫu đề “Đơi ta khơng thỏa nguyện”. Mẫu đề năy gồm câc cơng thức sau:

1. Cơng thức 1: “Đơi ta”

2. Cơng thức 2: Từ so sânh (“như”)

3. Cơng thức 3: Hình ảnh so sânh cặp đơi

4. Cơng thức 4: Nguyín nhđn khiến duyín lứa đơi khơng toại nguyện

- Đơi ta như lúa địng địng

Đẹp duyín nhưng chẳng đẹp lịng mẹ cha

- Đơi ta như vợ với chồng

Chỉ hiềm một nỗi dđy tơ hồng chẳng xe

Qua hai mẫu đề trín, cĩ thể thấy: đđy lă hai mẫu đề khâc nhau. Hai mẫu đề năy cĩ ba cơng thức truyền thống giống nhau. Cơng thức truyền thống thứ tư khiến hai mẫu đề khâc nhau. Rõ răng, câc mẫu đề khâc nhau cĩ thể cĩ chung một hoặc một số cơng thức truyền thống năo đĩ, nhưng câc mẫu đề khâc nhau đều phải cĩ một hoặc một số cơng thức khâc nhau. Để sâng tỏ hơn nhận định trín, xin dẫn thím một số ví dụ.

So sânh hai băi ca dao dưới đđy:

Băi 1: Ước gì sơng rộng một gang

Bắc cầu dải yếm đĩn chăng sang chơi.

Băi 2: Ước gì anh hĩa ra hoa Để em nđng lấy rồi mă căi khăn

Ước gì anh hĩa ra chăn Để cho em đắp, em lăn em nằm....

Băi 1 tuy cĩ cơng thức “Ước gì”nhưng khơng thuộc mẫu đề “Ước muốn hĩa thđn” vì nĩ khơng cĩ câc cơng thức thể hiện sự hĩa thđn như trong băi ca thứ hai (“hĩa ra hoa”, hĩa ra chăn”).

Nhiều mău đeă về nỗi nhớ khâc nhau nhưng đeău có chung cođng thức “chieău chieău”- thời đieơm những người xa nhau, xa queđ trào dađng moơt noêi nhớ thương da diêt. Đó là mău đeă nỗi nhớ mẹ của người con gái: “Chieău

chieău ra đứng ngõ sau / Trođng veă queđ mé ruoơt đau chín chieău”, “Chieău chieău xách giỏ hái rau / Ngó leđn mạ mé ruoơt đau như daăn”; mău đeă nỗi nhớ của những người yeđu nhau: “Chieău chieău lái nhớ chieău chieău / Nhớ người

quađn tử khaín đieău vaĩt vai”, “Chieău chieău mang giỏ hái dađu / Hái dađu khođng

hái hái cađu ađn tình”, “Chieău chieău ra đứng bờ ao / Nước kia khođng khát,

khát khao duyeđn nàng”, “Chieău chieău ra đứng bờ bieăn / Nheơn giaíng tơ đóng cạm phieăn thương em”, “Chieău chieău vãn cạnh vườn đào / Hỏi thaím hoa lý rơi vào tay ai?”, “Chieău chieău vịt loơi bàu sen / Đeơ anh leđn xuông làm quen ít ngày”, “Chieău chieău ra đứng coơng làng / Nghe trông bãi tràng em cháy đón

anh”, “Chieău chieău vịt loơi sang sođng / Trời gaăm đá nẹ thiêp khođng bỏ

chàng”.

Đặc điểm thứ hai: Một băi ca dao thường cĩ một mẫu đề, nhưng cũng cĩ băi ca dao cĩ hai hoặc ba, bốn mẫu đề

Khơng ít băi ca dao chỉ cĩ một mẫu đề, ví dụ những băi ca dao thuộc mẫu đề “Mười yíu” (hoặc “Mười thương”) hay “Mười ghĩt”. Trong trường hợp năy, câc cơng thức của băi ca dao lă hình thức diễn đạt câc chi tiết đâng yíu thuộc vẻ đẹp hình thức vă phẩm chất, tạo nín vẻ đẹp, câi duyín của con người, mă thường lă của câc cơ gâi. Cũng khơng ít câc băi ca dao cĩ từ hai

mẫu đề trở lín. Trong trường hợp năy, sẽ cĩ mẫu đề chính vă mẫu đề phụ. Mẫu đề phụ được kết hợp để tơ đậm mẫu đề chính.

Cũng cần phải nĩi thím rằng khơng phải trường hợp năo, việc phđn biệt mẫu đề chính vă phụ cũng dễ dăng, vì câc mẫu đề đan xen với nhau rất phức tạp, tinh tế. Ví dụ ở băi ca dao “Đồng Đăng cĩ phố Kỳ Lừa”, cĩthể thấy một số mẫu đề kết hợp nhuần nhuyễn với nhau. Đầu tiín lă mẫu đề về phong cảnh quí hương với câc cơng thức như: địa danh – phong cảnh, cơng thức lời mời gọi (“Ai lín”), cơng thức bình giâ cảnh vật (“Bõ cơng...”). Tiếp đĩ lă những mẫu đề khâc, thể hiện sự trâch mĩc, sự hối tiếc qua câc dịng cuối của băi ca dao năy.

Môi quan heơ giữa các mău đeă rât linh hốt – có theơ deê dàng kêt hợp lái hay tách ra - chứ khođng cô định, cứng nhaĩc dù sự lieđn kêt giữa các mău đeă được saĩp xêp theo moơt traơt tự định sẵn. Nghieđn cứu các mău đeă lieđn kêt với nhau sẽ giúp cho vieơc tìm hieơu veă thi phâp ca dao, làm rõ bạn chât theơ lối. Ngoài ra, vieơc nghieđn cứu như thê sẽ giúp hieơu theđm veă đời sông tađm lý, tình cạm cụa nhađn dađn lao đoơng.

Một phần của tài liệu đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)